Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Ruồi giấm 2n = 8 <=> có 4 cặp NST
NST thường, 1 locut có 2 alen => tạo ra 3 KG
NST giới tính, 1 locut có 2 alen, rối loạn phân li hình thành thể 3 (XXX , XXY, XYY)
2 ( 2 + 1 ) ( 2 + 2 ) 3 ! + 2 ( 2 + 1 ) 2 ! +2 = 9
Vậy số kiểu gen tối đa trong quần thể là 33 x 9 = 243
Đáp án : B
Các giao tử tạo ra, có thể có tế bào bình thường về tế bào đột biến, nên vẫn có xác suất tạo ra giao tử bình thường .
Nếu ở giảm phân I, tế bào giảm phân bình thường => tạo ra hai tế bào con bình thường, giảm phân II chỉ có 1 trong 2 tế bào giảm phân bất thường
Ở tế bào giảm phân bình thường => giao tử bình thường
Ở tế bào bị đột biến => giao tử đột biến
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án B
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử => 41.2n-1 = 128 → 2n = 12
- Cây A và B cùng loài → thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm → mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên nhân mà tb bình thường thì k. sau có 2n.2 = 24 đơn.
+ Nếu tế bào đột biến 2n + 1 → thì kỳ sau NP là (2n +1).2 = 26 NST đơn.
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép.
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn → tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép.
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n + 1 = 13 hay 2n + 2 = 14,…
Kết luận
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 → sai. Đúng phải là 2n = 12.
(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II → đúng (đã giải thích ở trên).
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1) → Sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n + 1 = 7,…
(4) → sai. Cây A có thể là thể ba → đã giải thích ở trên.
Đáp án A
* Xét cặp NST thường số 1:
- Giảm phân bình thường:
+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2
loại giao tử: AB, ab.
+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2
loại giao tử: Ab, aB.
→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường
trong quần thể.
- Rối loạn trong giảm phân I:
+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2
loại giao tử: AB/ab, O.
+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2
loại giao tử: Ab/aB, O.
→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong
quần thể.
→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử
trong quần thể.
* Xét cặp NST thường số 2 và số 3:
Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen
dị hợp, giảm phân bình thường cho tối
đa 4 loại giao tử trong quần thể.
* Xét cặp NST giới tính XY:
- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại
giao tử: XB, Y.
- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại
giao tử: Xb, Y.
→ Cho tối đa 3 loại giao tử.
* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể
= 7 × 4 × 4 × 3 = 336
Đáp án C
Loại giao tử bị mất 1 NST (n-1)
chiếm tỉ lệ 1/2×2% = 1%.
Đáp án A
Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Ở loài này có tối đa 4 thể đột biến thể ba à đúng
(2) Một tế bào của thể đột biến thể ba tiến hành nguyên phân, ở kì sau của nguyên phân mỗi tế bào có 18 nhiễm sắc thể đơn. à đúng
(3) Ở các thể đột biến lệch bội thể ba của loài này sẽ có tối đa 432 kiểu gen. à đúng, Ở thể ba 2n + 1
Nếu một NST xét 1 gen có 2 alen ở các thể đột biến thể ba có tối đa số loại kiểu gen là:C14 × 4 × 33 =432
(4) Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử n và ( n+1) , tính theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8 à sai, một cá thể thể ba 2n+1 tiến hành giảm phân tạo giao tử → tạo ra 1/2 giao tử n và 1/2 giao tử n+1
Đáp án B
Rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong một tế bào sinh tinh của cơ thể lưỡng bội (2n).
+ Nếu rối loạn giảm phân I: 2n → n+1, n – 1.
+ Nếu rối loạn giảm phân II: n, n +1, n – 1.