K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

Giúp em với

8 tháng 5 2022

Hướng Tây Nguyên chủ yếu là rừng già kín đáo, thuận lợi cho đánh tiêu diệt lớn sinh lực địch, ta dễ triển khai binh khí kỹ thuật cho tác chiến hiệp đồng binh chủng hợp thành.

8 tháng 5 2022

* Nguyên nhân :

- Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng ở miền Nam, Tây Nguyên được xem là 'nóc nhà' của miền Nam. Ai chiếm được Tây Nguyên sẽ làm chủ miền Nam. Với vị trí chiến lược quan trọng như vậy nên cả ta và địch đều muốn chiếm giữ.

- Mặc dầu Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, nhưng do địch chủ quan cho rằng, ta không thể đánh Tây Nguyên nên chúng tập trung lực lượng ở đây mỏng và bố trí phòng thủ nhiều sơ hở.

* Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên :

- Thực hiện kế hoạch, ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyên. Trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuật ngày 10/3/1975 đã giành thắng lợi. (Trước đó, ngày 4/3, quân ta đánh nghi binh ở Playcu và Kontum nhằm thu hút quân địch vào hướng đó.) Ngày 12/3/1975, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuận nhưng không thành.

- Sau hai đòn ở Buôn Ma Thuật (vào ngày 10 và 12/3), hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển,quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn.

- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ quân Tây Nguyên về giữ vững duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy chúng bi quân ta truy kích tiêu diệt.

- Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn giải phóng.

* Ý nghĩa :

Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới : từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.

14 tháng 3 2019

Đáp án là B.

29 tháng 5 2018

Đáp án B

Chiến dịch mở màn cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 là chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 10- 24/3/1975)

23 tháng 8 2018

Đáp án là B.

4 tháng 6 2021

 

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, “nóc nhà của Đông Dương”, địch chủ quan phán đoán sai hướng tiến công của ta.

 

4 tháng 6 2021

 

  

Ta chọn Tây Nguyên là chiến dịch mở màn của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là do *

Tây Nguyên có hệ thống đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển vũ khí, lương thực.

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, “nóc nhà của Đông Dương”, địch chủ quan phán đoán sai hướng tiến công của ta.

Tây Nguyên có dân cư chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

Tây Nguyên là địa bàn mà lực lượng của ta tương đối yếu so với lực lượng của địch.

20 tháng 1 2017

Đáp án là B.

14 tháng 10 2023

Tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 là chiến dịch lớn nhất của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến 1975. Chiến dịch này có ý nghĩa lịch sử quan trọng và đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh Việt Nam, với thắng lợi của miền Bắc Việt Nam và lực lượng Dân tộc Giải phóng Miền Nam.

Chiến dịch tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 được chia thành các chiến dịch con, bao gồm:

1. Chiến dịch Hòa Bình: Bắt đầu từ ngày 13 tháng 3 năm 1975, chiến dịch này nhằm giành lại quyền kiểm soát vùng đất ở miền Nam, cụ thể là tỉnh Phước Long.

2. Chiến dịch Tây Nguyên: Tiến công vào TP. Kon Tum và Pleiku, nhằm cô lập và tiêu diệt các căn cứ quân sự của quân đội miền Nam tại Tây Nguyên.

3. Chiến dịch Lam Sơn 719: Trận chiến xuyên biên giới ở Lào, mục tiêu là làm suy yếu và tiêu diệt các căn cứ quân sự của miền Nam được hỗ trợ bởi Mỹ.

4. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: Đánh chiếm thành phố Huế và Đà Nẵng, tiến công từ miền Trung vào miền Nam.

5. Chiến dịch Hồ Chí Minh : Tiến công vào TP. Saigon (nay là TP. Hồ Chí Minh), chấm dứt chiến tranh Việt Nam và thống nhất đất nước.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954 đến 1975 bao gồm:

1. Tổ chức và lãnh đạo: Sự tổ chức rất tốt của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và cách lãnh đạo thông minh của Đảng Cộng sản Việt Nam đã giúp định hình một chiến lược và triển khai hiệu quả các chiến dịch.

2. Sự đoàn kết của nhân dân: Cuộc Kháng chiến không chỉ dựa vào quân đội mà còn sự tham gia và hỗ trợ mạnh mẽ từ nhân dân. Sự đoàn kết với vai trò quan trọng của các lực lượng dân quân và công tác tư tưởng đã giúp duy trì sự phổ biến và ủng hộ rộng rãi trong cuộc chiến.

3. Chiến thuật và chiến lược: Đội quân Việt Nam đã sử dụng chiến thuật bất ngờ, linh hoạt và đánh giá đúng tình hình để tấn công và tiêu diệt các căn cứ quân sự Mỹ và miền Nam.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đóng vai trò quan trọng trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông là một nhà lãnh đạo, chiến lược gia và tướng quân xuất sắc. Ông đã đưa ra những chiến lược và chiến

2 tháng 5 2022

TK----Sau 55 ngày đêm tiến công và nổi dậynổi dậy và tiến công, thần tốc truy đuổi quân địch đến tận sào huyệt cuối cùng, bằng trận quyết chiến chiến lược lịch sử - chiến dịch Hồ Chí Minh, Sài Gòn - Gia Định được hoàn toàn giải phóng, 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng của quân  dân ta tung bay trên nóc Dinh ...

2 tháng 5 2022

Tham khảo

Sau 55 ngày đêm tiến công và nổi dậynổi dậy và tiến công, thần tốc truy đuổi quân địch đến tận sào huyệt cuối cùng, bằng trận quyết chiến chiến lược lịch sử - chiến dịch Hồ Chí Minh, Sài Gòn - Gia Định được hoàn toàn giải phóng, 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng của quân  dân ta tung bay trên nóc Dinh ...

19 tháng 2 2021

1. Chiến dịch Tây Nguyên (4 - 3 đến 24 - 3 - 1975)

- Ngày 4 - 3 - 1975 ta đánh nghi binh ở Plâyku, Kon Tum nhằm thu hút lực lượng địch.

- Ngày 10 - 3 - 1975 ta đánh Buôn Ma Thuột và giành thắng lợi.

- Ngày 12 - 3 - 1975 đập tan cuộc phản công của địch tại Buôn Ma Thuột.

- Ngày 14 - 3 - 1975, địch được lệnh rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng ven biển miền Trung. Trên đường rút chạy, địch bị quân ta truy kích tiêu diệt.

- Ngày 24 - 3 – 1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.

2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21 -  3 đến 29 -  3 - 1975)

- Trong khi chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, trước tiên tiến hành chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng.

- Ngày 21 - 03 quân ta đánh thẳng vào căn cứ địch ở Huế, chặn đường rút chạy và bao vây địch trong thành phố.

- Ngày 26 - 3 ta giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.

- Cùng thời gian giải phóng Huế, quân ta tiến vào giải phóng Tam Kì, Chu Lai, Quảng Ngãi.

- 29 - 3 - 1975 quân ta từ nhiều hướng tiến công Đà Nẵng và đến 3 giờ chiều Đà Nẵng hoàn toàn giải phóng.

3. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4 - 1975)

- Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ chính trị trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa.

- Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định được Bộ chính trị quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta tiến công Xuân Lộc và Phan Rang - những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía đông:

- Ngày 16 - 4 - 1975 ta chọc thủng tuyến phòng thủ Phan Rang.

- Ngày 21 - 4 - 1975 giải phóng Xuân Lộc.

 

- 17h ngày 26 - 4 - 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. Năm cánh quân vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng.

- 10h 45’ ngày 30 - 4 - 1975, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập bắt sống toàn bộ Nội các Sài Gòn. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.

- 11h 30’ ngày 30 - 4 - 1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng hoàn toàn miền Nam.

- Ngày 2 - 5 - 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng.

 

19 tháng 2 2021

1. Chiến dịch Tây Nguyên (4 - 3 đến 24 - 3 - 1975)

- Ngày 4 - 3 - 1975 ta đánh nghi binh ở Plâyku, Kon Tum nhằm thu hút lực lượng địch.

- Ngày 10 - 3 - 1975 ta đánh Buôn Ma Thuột và giành thắng lợi.

- Ngày 12 - 3 - 1975 đập tan cuộc phản công của địch tại Buôn Ma Thuột.

- Ngày 14 - 3 - 1975, địch được lệnh rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng ven biển miền Trung. Trên đường rút chạy, địch bị quân ta truy kích tiêu diệt.

- Ngày 24 - 3 – 1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.

2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21 -  3 đến 29 -  3 - 1975)

- Trong khi chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, trước tiên tiến hành chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng.

- Ngày 21 - 03 quân ta đánh thẳng vào căn cứ địch ở Huế, chặn đường rút chạy và bao vây địch trong thành phố.

- Ngày 26 - 3 ta giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.

- Cùng thời gian giải phóng Huế, quân ta tiến vào giải phóng Tam Kì, Chu Lai, Quảng Ngãi.

- 29 - 3 - 1975 quân ta từ nhiều hướng tiến công Đà Nẵng và đến 3 giờ chiều Đà Nẵng hoàn toàn giải phóng.

3. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4 - 1975)

- Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ chính trị trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa.

- Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định được Bộ chính trị quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta tiến công Xuân Lộc và Phan Rang - những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía đông:

- Ngày 16 - 4 - 1975 ta chọc thủng tuyến phòng thủ Phan Rang.

- Ngày 21 - 4 - 1975 giải phóng Xuân Lộc.

- 17h ngày 26 - 4 - 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. Năm cánh quân vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng.

- 10h 45’ ngày 30 - 4 - 1975, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập bắt sống toàn bộ Nội các Sài Gòn. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.

- 11h 30’ ngày 30 - 4 - 1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.

- Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng hoàn toàn miền Nam.

- Ngày 2 - 5 - 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng.