Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phản ứng hóa hợp, phân hủy số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không ® nên phản ứng hóa hợp, phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không phải.
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi nên phản ứng trao đổi không là phản ứng oxi hóa khử.
Trong phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi nên phản ứng thế là phản ứng oxi hóa khử.
Đáp án D.
Chọn C
Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa – khử.
Một số ví dụ phản ứng không là phản ứng oxi hóa - khử:
C a O + C O 2 → C a C O 3 là phản ứng hóa hợp nhưng không là phản ứng oxi hóa – khử.
C a C O 3 → C a O + C O 2 là phản ứng phân hủy nhưng không là phản ứng oxi hóa – khử.
H C l + N a O H → N a C l + H 2 O là phản ứng trung hòa nhưng không là phản ứng oxi hóa - khử.
Đáp án C.
Ví dụ cho các trường hợp ngoại lệ không phải phản ứng oxi hóa khử :
A. CaO + CO2 →CaCO3
B. CaCO3 →CaO + CO2
D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.