Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:
* Bệnh bạch tạng:
- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa
Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.
→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.
- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.
Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.
* Bệnh máu khó đông:
- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBXb → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.
- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.
* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là: 5/6 x 3/4 = 5/8
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
+thức ăn : rau,thịt,cá,..để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rửa ,nấm mốc,..nên bị ôi thiu
+muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm tốt như : phơi khô,làm lạnh,muối chua,đóng hộp,...
Chọn đáp án C.
Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.
Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.
Đáp án B
Vì Đao là bệnh có 3 NST số 21 và Claiphento thì có 3 NST giới tính trong đó 2X và 1Y.
Đáp án A
Cây trắng này xuất hiện với tần số 1: 1000 nên cây này xuất hiện do đột biến như là mất đoạn NST mang gen quy định hoa đỏ A nên tạo ra hiện tượng giả trội
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì:
- Hạt to, chắc, mẩy: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe.
- Hạt không sâu bệnh, không sứt sẹo thì các bộ phận như vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe
- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường
- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.
Đáp án B
- Xét bệnh mù màu:
Vợ có bố mẹ bình thường, anh trai bị mù màu nên bố mẹ vợ có kiểu gen: XMXm x XMY.
Người vợ có kiểu gen: 1/2 XMXM: 1/2 XMXm(3/4XM: 1/4 Xm).
Chồng có kiểu gen: XMY.
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái đầu lòng không mang alen bệnh mù màu: 3/4 x1/2 = 3/8.
- Xét bệnh điếc:
Vợ có bố mẹ bình thường, em gái bị điếc bẩm sinh nên bố mẹ vợ có kiểu gen Aa x Aa. Người vợ có kiểu hình bình thường có kiểu gen: 1/3AA: 2/3 Aa (2/3A: 1/3a)
Chồng bình thường có mẹ bị điếc bẩm sinh nên có kiểu gen: Aa (1/2A:1/2a)
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con không mang alen gây bệnh điếc: 2/3 x1/2 =1/3.
Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả hai bệnh trên là: 3/8 x 1/3 = 1/8 = 12,5%.
Các hạt để giữ làm giống cần có chất lượng tốt như hạt to, đều, chắc mẩy, không bị sứt sẹo, sâu bệnh thì có thể bảo quản được lâu hơn, lúc gieo trồng sẽ có xácsuất thu được cây con tốt nhiều hơn.
Nếu giữ các hạt kém chất lượng:
- hạt lép: có thể không có phôi, khi gieo sẽ không mọc thành cây.
- hạt bị sứt sẹo, chỗ sứt sẽ là nơi vi khuẩn, nấm xâm nhập vào và phân hủy chất dinh dưỡng của hạt, làm thối, hỏng hạt.
- hạt bị sâu bệnh: hạt có thể bị hỏng, khi gieo trồng sẽ không mọc cây.
giúp mk với