Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển Tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442 đến 1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng.
Tham khảo
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển Tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442 đến 1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng.
Tham khảo:
Nhà Lý xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để: Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.
Chọn đáp án: C
Giải thích:
+ Năm 1070, nhà Lý xây dựng văn miếu thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho con vua.
+ Năm 1076, Quốc Tử Giám được mở cho con em qúy tộc đến học và tổ chức một số kì thi.
Việc xây dựng Văn Miếu - Quốc tử giám có ý nghĩa :
- Là nơi dạy học của các con vua
- Cho các con em quý tộc , quan lại , người tài giỏi trong nước vào học tập
- Là trường Đại học đầu tiên của Quốc gia Đại Việt
⇒ Thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục .
Mùa thu, tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ Phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế, Hoàng thái tử đến đây học.
Sách đã chú thích Tứ phối gồm các vị tiên Nho là Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử. Các ngài là bốn người học trò xuất sắc của Khổng Tử được người đời thờ phụng bên Thầy. Còn Thất thập nhị hiền là 72 người học trò giỏi nữa của Đức ngài Khổng Tử cũng được thờ. Đây là khuôn mẫu để làm Văn Miếu và thờ tự theo nguồn gốc Nho học bắt đầu từ quê hương của Khổng Tử, việc mà các nước phương Đông mộ đạo thường có để tỏ lòng tôn kính với chữ nghĩa của Thánh hiền!
tks Ahihi Đồ Chó nhé