K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

mọi người giúp mik với mik cảm ơn 

 

21 tháng 3 2023

câu 2

câu cảm thanh bộc lộ cảm xúc

26 tháng 5 2016

hihi bài cũng dễ,#P à ! Châu đây!

27 tháng 5 2016

ahihi làm rồi

Trong văn bản “Hịch tướng sĩ”, tác giả bài hịch đã có những lời bày tỏ thật thống thiết:Nay các ngươi nhìn chủ nhuc mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc...
Đọc tiếp

Trong văn bản “Hịch tướng sĩ”, tác giả bài hịch đã có những lời bày tỏ thật thống thiết:
Nay các ngươi nhìn chủ nhuc mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều nhưng không mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
(Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2 – NXB Giáo dục)
1. Tác giả của văn bản “Hịch tướng sĩ” là ai? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
2. Trong đoạn trích trên, việc tác giả đã sử dụng liên tiếp  những câu văn có tính chất sóng đôi, đối xứng mang lại hiệu quả gì trong cách biểu đạt?
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo phương pháp lập luận tổng – phân – hợp, phân tích đoạn trích trên để làm rõ nỗi lòng của vị chủ tướng. Trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc (gạch chân, chú thích rõ).

 

0