Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, nZn = 97,5/65 = 1,5 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nH2 = nZn = 1,5 (mol)
VH2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
b, nFe2O3 = 120/160 = 0,75 (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
LTL: 0,75 > 1,5/3 => Fe2O3 dư
nFe2O3 (p/ư) = 1,5/3 = 0,5 (mol)
mFe2O3 (dư) = (0,75 - 0,5) . 160 = 40 (g)
a. \(n_{Zn}=\dfrac{97.5}{65}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
1,5 1,5
b. \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{120}{160}=0,75\left(mol\right)\)
PTHH : Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
0,5 1,5
Ta thấy \(\dfrac{0.75}{1}>\dfrac{1.5}{3}\) => Fe2O3 dư
\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\left(0,75-0,5\right).160=40\left(g\right)\)
\(V_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(H_2+Ag_2O\rightarrow\left(t^o\right)2Ag+H_2O\\ n_{Ag}=\dfrac{10,7}{108}\)
Em ơi 10,7/108?? Em ơi coi lại đề kq sẽ ra bị xấu
`4H_2 + Fe_3 O_4` $\xrightarrow{t^o}$ `3Fe + 4H_2 O`
`n_{Fe} = (33,6)/56 = 0,6 (mol)`
`a.`
Theo phương trình: `n_{Fe_3 O_4} = 1/3n_{Fe} = 0,2 (mol)`
`-> m_{Fe_3 O_4} = 0,2 . 232 = 46,4 (g)`
`b.`
Theo phương trình: `n_{H_2} = 4/3n_{Fe} = 0,8 (mol)`
`-> V_{H_2} = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)`
`c.`
`2H_2 O` $\xrightarrow{\text{điện phân}}$ `2H_2 + O_2`
Theo phương trình: `n_{H_2 O} = H_2 = 0,8 (mol)`
`-> m_{H_2 O} = 0,8 . 18 = 14,4 (g)`
a) Khối lượng Fe3O4 cần dùng để điều chế 33,6 g Fe:
232 x 0,2 = 46,4 (g)
b) Thể tích khí cần dùng: 0,8 x 22,4 =17,92 (lít).
a)
\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{1}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{15}.232 = 15,467(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{4}{3}n_{Fe} = \dfrac{4}{15}(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} =\dfrac{4}{15}.22,4 = 5,973(lít)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
...............1...............4..............3.....................
...............1/15.........4/15.........0,2..................
a. \(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
Đặt số mol hiđro sinh ra là a, ta dễ dàng tính được số mol của từng kim loại và của từng axit. Từ đó tính ra khối lượng của chúng và sẽ thấy được chỉ ở phản ứng (5) khối lượng Al và khối lượng HCl là nhỏ nhất.
tham khảo
- Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiêm liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro khi cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác. - Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.