K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ống tiêu hóa gồm : miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn.

- Chúng được gọi là ống tiêu hóa bởi tất cả đều có 1 chức năng khác nhau nhưng mục đích đều là để tiêu hóa thức ăn.

Tuyến tiêu hóa là tuyến tiết dịch đổ vào ống tiêu hóa để giúp cho quá chình tiêu hóa thức ăn nên được gọi như vậy

- Vai trò 

+ Tuyến tiêu hóa tiết dịch đổ vào ống tiêu hóa để giúp cho quá chình tiêu hóa thức ăn.

+ Ống tiêu hóa : tiêu hóa thức ăn và thải thức ăn ra ngoài. 

12 tháng 4 2021

Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

Tuyến tiêu hóa bao gồm: các tuyến nước bọt ở miệng, tuyến tiêu hóa ở ruột, tụy, gan, mật…

Vai trò :

Tuyến tiêu hóa:tiết dịch đổ vào ống tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn

Ống tiêu hóa:biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ qua thành ruột non, đồng thời thải các chất căn bã,chất thừa,chất ko cần thiết....ra khỏi cơ thể

2 tháng 4 2021

Vì nó giúp tiêu hóa giọt cách dễ dàng

5 tháng 12 2021

d nha

5 tháng 12 2021

D

7 tháng 1 2021

- vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn

- khi thức ăn được đưa vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt đọng sau

+ tiết nước bọt ( do tuyến nước bọt làm ướt và mềm thức ăn)

+ nhai ( do răng làm mềm và nhuyễn thức ăn )

+ đảo trộn thức ăn ( do răng,lưỡi,các cơ,môi và má tác dụng tạo ra làm thức ăn thấm đẫm nước bọt )

+ tạo viên thức ăn ( do răng,lưỡi,các cơ,môi và má tác dụng tạo ra các viên thức ăn vừa nuốt )

\(\Rightarrow\) các biến đổi lý học

9 tháng 5 2017

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

9 tháng 5 2017

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

D. Dạ dày, ruột già ruột non, hậu môn

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Dịch vị là một hỗn hợp các chất do các tuyến vị ở dạ dày tiết ra. Trung bình dạ dày bài tiết từ 1-2,5 lít dịch vị mỗi ngày. Dịch vị là một chất lỏng trong suốt không màu, hơi sánh với 2 thành phần chính là acid clohydric (HCl) và enzym pepsin. Acid clohydric tồn tại trong dịch vị dưới 2 dạng (dạng tự do và dạng kết hợp protein) với nồng độ cao (khoảng 150 mmol/ lít, độ pH=1,5-2,5)

10 tháng 12 2021

tham khảo

=> (HCl): Tuy không phải là enzym tiêu hóa nhưng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa. HCI giúp tạo độ pH cần thiết để hoạt hóa pepsinogen thành pepsin và tạo môi trường pH thích hợp cho pepsin hoạt động. Ngoài ra còn có vai trò sát khuẩn, tiêu diệt các vi khuẩn có trong thức ăn.

 (HCl giúp biến đổi pepsinôgen thành pepsin

 

12 tháng 12 2021

Hệ tiêu hóa con người gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ miệng là nơi nhận thức ăn đến hậu môn thải chất không tiêu hóa được ra ngoài. Cơ quan này chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm để sử dụng cho hoạt động sống. Để thực hiện điều này, cần sự kết hợp của cả hoạt động nhai, nghiền cơ học và các enzyme phân hủy sinh học.

12 tháng 12 2021

TK:

-Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

4 tháng 7 2023

Enzim tiêu hóa đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy thức ăn.

Tính chất:  biến chất dinh dưỡng thành các chất mà đường tiêu hóa có thể hấp thụ bằng cách tăng tốc độ phản ứng hóa học.

Hệ tiêu hóa là một chuỗi các cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Chúng hoạt động và phối hợp nhịp nhàng với nhau làm nhiệm vụ vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và đào thải cặn bã ra ngoài.