K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

Ta có hệ phương trình sau là:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=E-I_1r\\U_2=E-I_2r\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow r=\dfrac{U_1-U_2}{I_2-I_1}\)

Mà: \(U_1-U_2=\Delta U,I_2-I_1=\Delta I\)

\(\Rightarrow r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)

20 tháng 10 2018

Đáp án A

27 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Điện trở tương đương của mạch ngoài  R N = R 1 + R 2

→ Định luật Ohm cho toàn mạch  I = ξ r + R N = ξ r + R 1 + R 2

21 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án  A

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch

5 tháng 9 2019

Đáp án A

Định luật ôm đối với toàn mạch: I = E R + r

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: I = E r .

3 tháng 8 2017

Đáp án: A

Định luật ôm đối với toàn mạch:

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là:

26 tháng 4 2019

Giải thích: Đáp án C

+ Công suất không được tính bằng biểu thức P = 0,5I2R.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Từ công thức \(I=\dfrac{\Delta q}{\Delta t}\), ta thấy cường độ dòng điện được định nghĩa thông qua tỉ số giữa điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng và khoảng thời gian để thực hiện sự dịch chuyển đó.

Trong chương trình môn Khoa học tự nhiên 8, các em đã được học đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI (A) đơn được chọn là đơn vị cơ bản, do đó đơn vị của điện tích (C) được định nghĩa lại như sau: 1 culông (1 C) là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 s khi có dòng điện không đổi cường độ 1 A chạy qua. 

1C= 1A.1s = 1As

13 tháng 1 2017

18 tháng 8 2023

Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt

Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)