K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án  A

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch

20 tháng 10 2018

Đáp án A

27 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Điện trở tương đương của mạch ngoài  R N = R 1 + R 2

→ Định luật Ohm cho toàn mạch  I = ξ r + R N = ξ r + R 1 + R 2

18 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 8 2018

30 tháng 3 2019

Chọn B

8 tháng 11 2021

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_N=R_1+R_2=5,5+6=11,5\Omega\)

a)Cường độ dòng điện trong mạch:

   \(I=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{12}{0,5+11,5}=1A\)

b)Hiệu điện thế: \(U=IR=1\cdot11,5=11,5V\)

 

28 tháng 3 2018

Chọn: D

Hướng dẫn:

            Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện   E 1 ,   r 1  và  E 2 ,   r 2  mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.

            - Hai nguồn điện mắc nối tiếp nên suất điện động  E = E 1 + E 2  , điện trở trong  r = r 1 + r 2 .

            - Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là  I = E 1 + E 2 R + r 1 + r 2

25 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương mạch ngoài: 

    \(R_N=R_1+R_2=2+6=8\Omega\)

    Cường độ dòng điện qua mạch chính:

     \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{6}{2+8}=0,6A\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong \(t=1h20'=4800s\) là: \(Q=R_1I^2t=2\cdot0,6^2\cdot4800=3456J\)

c) Hiệu suất nguồn điện:

   \(H=\dfrac{R_N}{R_N+r}=\dfrac{8}{2+8}=0,8=80\%\)

5 tháng 9 2019

Đáp án A

Định luật ôm đối với toàn mạch: I = E R + r

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: I = E r .