Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt năng sinh ra trong khoảng thời gian đó là:
\(Q=I^2Rt\)
Năng lượng tiêu thụ được chuyển hóa thành nhiệt năng:
\(A=Pt\)
Do năng lượng điện tiêu thụ được chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt nên:
\(Q=A\Rightarrow I^2Rt=Pt\)
Suy ra công suất tỏa nhiệt là:
\(P_{hp}=I^2R\)
Đáp án: C
HD Giải: Theo định luật Jun – Lenxo thì Q = (RN+r)I2t
Đáp án C
Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t: Q = P . t = R N + r . I 2 t
Đáp án: C
Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t:
Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần:
Ta có: UN = I.RN và E = I.(RN + r)
Hiệu suất của nguồn điện khi này:
Đáp án B. Q = R I 2 t . Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện trong mạch. Do đó nếu cường độ dòng điện tăng 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra tăng 4 lần
Đáp án D
Công suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian:
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)