Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ đường cao BH ứng với AD
Do \(AB=AD\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại B
\(\Rightarrow\) BH là đường cao đồng thời là trung tuyến
\(\Rightarrow AH=HD=\dfrac{1}{2}AD\)
Trong tam giác vuông ABH ta có:
\(sinA=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow BH=AB.sinA=18.sin30^0=9\left(cm\right)\)
\(cosA=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AH=AB.cosA=18.cos30^0=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AD=2AH=18\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=BH.AD=162\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Câu IV:
1) Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
hay B,F,E,C cùng nằm trên 1 đường tròn(đpcm)
Mình làm dựa vào những gì đề đã có nhé. Câu nào đề thiếu mình sẽ không giải.
1. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Do A là điểm chính giữa cung BC nên OA là đường trung trực BC. Mặt khác I là trung điểm BC nên O, A, I thẳng hàng \(\Rightarrow\angle BIA=90^o.\)
Do AK là đường kính đường tròn (O) nên \(\angle ABK=90^o\Rightarrow AB^2=AI\cdot AK.\) (hệ thức lượng)
Xét $\Delta AID$ và $\Delta AEK$ có
$\angle A:$ chung
$\angle AID =\angle AEK=90^o$
\(\Rightarrow\Delta AID\sim\Delta AEK\Rightarrow\dfrac{AI}{AE}=\dfrac{AD}{AK}\Rightarrow AD\cdot AE=AI\cdot AK=AB^2\) (đpcm)
2. Xét tứ giác AHIC có
\(\angle AHC=\angle AIC=90^o\Rightarrow\) AHIC là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\) A, I, C, H đồng viên (đpcm).
3. Chưa đủ dữ kiện để giải.