Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác DIHK có
góc DIH=góc DKH=góc KDI=90 độ
nên DIHK là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác IHAK có
IH//AK
IH=AK
Do đó: IHAK là hình bình hành
=>B là trung điểm chung của IA và HK
Xét ΔIKA có IC/IK=IB/IA
nên BC//KA
Xét ΔIDA có IB/IA=IM/ID
nên BM//DA
=>B,C,M thẳng hàng
a) Dùng trong công cụ để kiểm tra trung điểm AC và BD, ta thấy trung điểm AC và BD trùng nhau.
b) Lưu hình vẽ ở HĐ2 thành tệp hbh.png.
Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).
Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.
c) Tương tự, ta vẽ một hình thoi ABCD có cạnh 4 cm theo các bước sau:Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.
Bước 2. Vẽ điểm C sao cho BC = 4 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 4.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm C bất kỳ nằm trên đường tròn tâm B.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm C, nhập bán kính bằng 4.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột đường tròn tâm A và đường tròn C.
Chọn công cụ để nối B với C, C với D, D với A.
Bước 3. Ẩn đường tròn và thu được hình thoi ABCD.
Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:
a) Dùng trong công cụ để kiểm tra DE, ta thấy độ dài đoạn thẳng DE bằng 4 cm.
b) Lưu hình vẽ ở HĐ3 thành tệp hth.png.Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).
Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.
c) Vẽ hình thang cân ADEC có AD // EC, AD = 6 cm, CE = 4 cm, AC = DE = 3 cm theo các bước sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài bằng AD – EC = 2 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.
Bước 2. Vẽ tam giác ABC có BC = 3 cm (độ dài của DE), AC = 3 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 3.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 3.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ, ta được 2 giao điểm, chọn 1 điểm là điểm C.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm A → Chọn điểm C.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm B → Chọn điểm C.
Bước 3. Vẽ điểm D nằm trên tia AB sao cho AD = 6 cm.Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 6.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột lần lượt vào các điểm A, B.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào tia AB và đường tròn vừa vẽ, ta được điểm D.
Bước 4. Vẽ điểm E sao cho DE // BC và CE // AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm D → Nháy chuột vào đoạn thẳng CB.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng vừa vẽ.
Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, đoạn thẳng AB, BC và điểm B. Chọn công cụ để nối A với D, D với E, E với C và thu được hình thang cân ADEC thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:
Loại vé | 100 000 đồng | 150 000 đồng | 200 000 đồng |
Số lượng (nghìn vé) | 10 | 20 | 5 |
Để biểu diễn dữ liệu Bảng 5.1, ta nên chọn biểu đồ tranh.
Ta chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé.
Khi đó, số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 100 000 đồng là:
10 : 5 = 2 (biểu tượng)
Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 150 000 đồng là:
20 : 5 = 4 (biểu tượng)
Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 200 000 đồng là:
5 : 5 = 1 (biểu tượng)
Ta vẽ biểu đồ tranh như sau:
Loại vé 100 000 đồng | ☺ ☺ |
Loại vé 150 000 đồng | ☺ ☺ ☺ ☺ |
Loại vé 200 000 đồng | ☺ |
(Mỗi ☺ ứng với 5 nghìn vé)
Vì MN // BC theo Talet ta có:
\(\dfrac{y}{20}\) = \(\dfrac{10}{15}\) = \(\dfrac{x}{12}\) => x = \(\dfrac{10}{15}\) . 12 = 8; y = \(\dfrac{10}{15}\) . 20 = \(\dfrac{40}{3}\)
\(x^2=1^2+1^2\left(pythagore\right)\\ \Rightarrow x=\sqrt{2}\\ \sqrt{5}^2=1^2+y^2\left(pythagore\right)\\ \Rightarrow y=\sqrt{4}=2\)
a) \(x^2=1^2+1^2=2\Rightarrow x=\sqrt[]{2}\)
b) \(\left(\sqrt[]{5}\right)^2=y^2+1^2\Rightarrow y^2=5-1=4\Rightarrow y=2\)
chưa vẽ được
tick cho mình cái
Bài tập 1
a) Chứng minh AFOE cân
Xét tam giác AOB và tam giác FOE, ta có:
Do đó, hai tam giác AOB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, AFOE cân tại F.
b) Trên tia đối của tòa FB lấy điểm 1 sao cho F1 = FB. Chứng minh OF = h OE == DI
Xét tam giác F1OB và tam giác FOE, ta có:
Do đó, hai tam giác F1OB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, OF = OE = DI.
c) Gia sư BAD =50. Tính EOF
Xét tam giác EOF, ta có:
Do đó, EOF = 25^2 = 625.
Kết luận
Bài tập 2
Chứng minh 1 đổi xứng với K qua Đ
Xét tam giác AFE và tam giác BKF, ta có:
Do đó, hai tam giác AFE và BKF đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, I đối xứng với K qua D.
Kết luận
I đối xứng với K qua D.
Bài tập 3
Chứng minh Nạp là hai điểm đối xứng nhau qua ở
Xét tam giác MNO và tam giác MNP, ta có:
Do đó, hai tam giác MNO và MNP đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Kết luận
N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Chúc bạn học tốt!