K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

mk cx gặp câu này giống bn mà ko bt làm nt nè !!!!!

Bn nào tốt bụng giúp mk ik sắp nộp bài cho cô giáo rùi..........

10 tháng 1 2022

Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

26 tháng 12 2016

a) 170 - 120 = 50 ( cm) = 0,00005 m3

b) m = D.V = 7800.0,00005= 0,39 ( kg )

26 tháng 12 2016

sory k lm dc

20 tháng 12 2017

a) Thể tích của vật là ;

170 - 120 = 50 cm3

b) Đổi : 50cm3 = 0,00005 m3

khối lượng của vật là :

m = D nhân V = 7800 nhân 0,00005 = 0,39 kg

ĐS : a) = 50 cm3

b) = 0,39 kg

chúc bạn học tốt

9 tháng 12 2019

a. thể tích quả cầu là :          95 - 50 = 45 ( cm3 )

b.            đổi  :   45cm3= 0,000045m3

   Khối lượng của quả cầu là :          8900 . 0,000045 = 0,4005 ( kg )

    MK CỨ THẤY SAI SAI SAO Ý , BẠN NÀO SOÁT GIÚP MK NHA , THANK YOU VINAMIU !

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

A. Để làm cho khâu mềm.

B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.

C. Để khâu đẹp hơn.

D. Để khâu tròn hơn.

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.

B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.

C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.

D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.

Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

A. Nung nóng vòng kim loại.

B. Làm lạnh vòng kim loại.

C. Nung nóng quả cầu.

D. Không có cách nào.

 

2
11 tháng 4 2020

1D;2B;3C;4B;5A

11 tháng 4 2020

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *

2 tháng 11 2017

Khối lượng riêng:50kg/cm3->50 000g/cm3

2 tháng 11 2017

thể tích:60cm3

24 tháng 12 2018

a) 53,4kg

b) 534N

c) 89000N/m3

24 tháng 12 2018

Đổi 6dm = 0,6m

a) Khối lượng của quả cầu là:

\(m=D.V=8900.0,6=5340\left(kg\right)\)

b) Trọng lượng của quả cầu là:

\(P=10m=10.5340=53400\left(N\right)\)

c) Trọng lượng riêng của quả cầu là:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{53400}{0,6}=89000\)(N/m3)

19 tháng 12 2016

18

dung do

21 tháng 12 2016

bạn có thê rgiair ra được không, mình không hiểu lắm