K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

Vai trò của các loại động vật trên:

Mặt tốt:

- Các loài động vật kể trên đều là mắt xích quan trọng của hệ sinh thái, thành phần của chuỗi và lưới thức ăn, bảo đảm các chu trình sinh địa hóa các chất, duy trì sự trao đổi chất và năng lượng của quần xã sinh vật và môi trường sống.

- Chính sự có mặt của các loài này giúp cho hệ sinh thái có sự đa dạng và bảo đảm sự cân bằng. Khi các loài này bị săn bắt, khái thác quá mức có thể dẫn đến tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái.

- Các loài này đều có thể cung cấp thực phẩm cho con người nhưng số lượng cá thể hổ và voi đang suy giảm nên không được săn bắt. Ngựa, bồ câu có thể nuôi để cung cấp thực phẩm.Cá thu chủ yếu là khai thác từ biển và đại dương nên cần khai thác một cách hợp lý. 

Mặt xấu:

- Hổ, voi có thể tấn công con người, phá hủy tài sản, nương rẫy của con người nhưng là do con người đã lấn chiếm vào môi trường, nơi sống của chúng.

13 tháng 2 2017

Tên động vật sống trong môi trường tự nhiên Môi trường sống Vai trò đối với con người( Liệt kê cả mặt có ích và có hại của ĐV sống trong môi trường tự nhiên đối với con người)
1. Hổ Trên cạn

Cung cấp da,...

Có răng và móng vuốt sắc có thể ăn thịt và hại con người,....

2. Voi Trên cạn

Cung cấp ngà,...

To lớn có thể dẫm hoặc vật con người,...

3. Ngựa Trên cạn

Cho người cưỡi,...

Có thể xông vào con người,...

4. Cá thu Dưới nước

Cung cấp thịt,...

Không biết

5. Chim bồ câu Trên không

Đưa thư,...

Không biết

6. Cá chép Dưới nước

Thả cá chép vào ngày ông công ông táo,...

Không biết

Tên động vật sống trong môi trường tự nhiên Môi trường sống Vai trò
1. Hổ Trong rừng (sơn lâm)

Có lợi:

- Cung cấp thực phẩm.

- Nấu cao, làm thuốc.

- Bảo vệ rừng.

Tác hại:

- Đôi khi ăn thịt người.

2. Voi Trong rừng, thuần chủng trong rạp xiếc.

Lợi ích:

- Cung cấp thực phẩm cao cấp.

- Cho phân bón

- Làm xiếc, phục vụ giải trí.

Tác hại:

- Đôi khi truyền bệnh lây nhiễm,...

3. Ngựa Rạp xiếc, vườn quốc gia, cao nguyên

Lợi ích:

- Phục vụ làm xiếc, giải trí.

- Cung cấp phân bón.

- Cho thực phẩm cao cấp.

- Dùng nấu cao, làm thuốc

Tác hại:

- Đôi khi lây bệnh truyền nhiễm.

4. Cá thu Biển

Có ích:

- Cho thực phẩm

5. Chim bồ câu Trong chuồng, trên cây

Lợi ích:

- Cho thực phẩm

- Nuôi làm cảnh, bầu bạn

- Dùng làm xiếc.

Tác hại:

- Đôi khi lây bệnh truyền nhiễm

6. Cá chép Nước ngọt (sông suối,..)

Lợi ích:

- Cung cấp thực phẩm

- Mang ý nghĩa thần linh, cá chép hóa rồng

Tác hại:

- Ăn đi các động vật nhỏ có lợi ở dưới nước.

- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.

- Ruột khoang: san hô.

- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.

- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.

- Cá: cá chép.

- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.

- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.

- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.

- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.

10 tháng 2 2017

- Nêu môi trường sống và vai trò đối với con người của các động vật sau đây:

+ Hổ : trên cạn ( trong rừng ) : da hổ làm đệm ghế, làm thực phẩm cho con người, răng hổ làm đồ trang sức : vòng cổ; có thể ăn thịt động vật khác

+Voi : trên cạn : kéo gỗ, ngà voi để trang trí, có thể quật tung xe hơi

+Ngựa : trên cạn : làm xe ngựa, cung cấp thực phẩm

+Cá Thu : dưới nước : cung cấp thực phẩm cho con người; ...

+Chim bồ Câu : trên không : cung cấp lông, giúp cây phát tán ...

+Cá Chép : làm thực phẩm cho con người ...

10 tháng 2 2017

- Môi trường sống của động vật hoang dã : chủ yếu sống trên cạn, trong rừng.

- Những mặt có ích và những mặt có hại của đông vật sống trong môi trường tự nhiên đôi với con người:

+ Có ích : cung cấp nguồn dược liệu quý, làm đồ mĩ nghệ, vật thí nghiệm, thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, tiêu diệt sâu bọ, giá trị kinh tế, điều tra tội phạm

+ Có hại : truyền bệnh, phá hoại mùa màng

- Đề xuất các biện pháp bảo vệ các động vật hoang dã

+ Tổ chức chăn nuôi các ĐV quý hiếm

+ Bảo vệ ĐV có nguy cơ tuyệt chủng

+ Đẩy mạnh phong trào bảo vệ ĐV hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng

Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa

7 tháng 5 2021

An Nam đô hộ 

10 tháng 3 2022

C. Công, đà điểu, chim bồ câu, vịt

10 tháng 3 2022

C

25 tháng 4 2021

- Vai trò của vi khuẩn:

* Vi khuẩn có ích:

- Đối với cây xanh: phân huỷ các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng

- Đối với con người: 

+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men

+ Công nghệ sinh học: sản xuất vitamin

- Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu lửa 

* Vi khuẩn có hại:

- Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật, làm thối rữa thức ăn, gây ô nhiễm môi trường,...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Vi khuẩn có vai trò: phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cho cây sử dụng, do đó đảm bảo đi nguồn vân chất tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. 

ủa khóa lưỡng phân là gì vậy em sách mới hả ? 

5 tháng 3 2016

a) Vai trò của Lưỡng cư:
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

b) Vai trò của Bò sát: 

Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

c) Vai trò của Chim:

Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

d)  Vai trò của Thú:

_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

e) Vai trò của Cá:

-VAI TRÒ CỦA CÁ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Trong đời sống con người cá có nhiều ý nghĩa khác nhau: Trước hết cá được coi là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có gía trị vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm của con người. Bột cá và dầu cá là sản phẩm thủy sản được phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây. Bột cá được chia thành nhiều loại: Loại quí tốt được cung cấp cho người bệnh, trẻ em; loại chế biến từ sản phẩm thừa của đồ hộp thì được làm bột thức ăn gia súc. Sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột cá là dầu cá, dầu cá có thể dùng để ăn hoặc dùng làm fomat nhân tạo... Thức ăn chín chế biến từ cá bao gồm: xúc xích cá, lạp xườn cá, ruốc cá, batê cá, bánh cá, cá nướng ....đây là loại sản phẩm đang phát triển và đang trở thành bộ phận quan trọng trong công nghệ chế biến

- Nhật Bản được coi là nước sản xuất thức ăn chín từ cá nhiều nhất. Xét về mặt dinh dưỡng cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các acid amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E.... So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa.

 

6 tháng 3 2016

Theo mô hình trường học mới thì bây các lớp 6VNE đã có Hóa rồi 

Sinh học cũng có học thực vật rồi qua Nguyên sinh vật đến ĐVKXS và ĐVCXS