Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ TBĐĐDCXH:
- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
Xây dựng thêm nhiều trường học, bệnh viện để trẻ em được đi học, người dân khám chữa bệnh tốt hơn. Xây dựng các tuyến đường giao thông để xe cộ đi lại thuận tiện hơn...
Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần: Nhà nước, ngoài Nhà nước (tư nhân, cá thể, tập thể) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài các ngành truyền thống do các thành phần kinh tế Nhà nước và tập thể đầu tư phát triển thì thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và tư nhân sẽ có vai trò quan trọng thúc đẩy các ngành kinh tế mới và hiện đại giúp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành. Từ đó hình thành nên các khu công nghiệp, vùng công nghiệp hay các lãnh thổ tập trung dịch vụ,… giúp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: C
Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:
-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế
-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân
-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ
-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân
- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số
-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...
...............
Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân.
-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.
Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:
-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế
-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân
-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ
-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân
- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số
-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...
...............
Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân.
-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của nước ta.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi cho biết nước ta có dân số trẻ hay dân số già.
Ảnh hưởng:
+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.
+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.
Cần làm:
Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.
vai trò của dân tộc Kinh đối với nền kinh tế nước ta?
Giúp nền kinh tế Nước ta phát triển đặc biệt là nghề trông lúa nước và các nghề thủ công
các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế như thế nào?
có trình độ phát triển kinh tế khác nhau