K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5

bạn tk ah:
 

Ứng dụng của sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính trong trồng trọt và chăn nuôi là rất quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp sinh học.

1. **Sinh sản hữu tính (sinh dưỡng)**:
   - Trong trồng trọt: Sinh sản hữu tính giúp giữ gìn đặc tính di truyền tốt của cây trồng. Qua quá trình lai tạo, nông dân có thể chọn lọc và tạo ra những giống cây có khả năng chịu sâu bệnh, thích nghi tốt với điều kiện môi trường cụ thể như khí hậu, đất đai, và thu hoạch năng suất cao hơn.
   - Trong chăn nuôi: Sinh sản hữu tính được sử dụng để tạo ra những con vật có phẩm chất tốt hơn, như tăng trọng nhanh, kháng bệnh tốt hơn, hoặc cho sản phẩm chất lượng cao. Điều này có thể đạt được thông qua việc lai tạo động vật có đặc tính mong muốn với nhau.

2. **Sinh sản vô tính**:
   - Trong trồng trọt: Sinh sản vô tính thường được sử dụng để nhân bản cây trồng nhanh chóng và đồng đều. Ví dụ, cây giống có thể được nhân giống thông qua cắt chồi, chia cành hoặc trồng mô phôi.
   - Trong chăn nuôi: Sinh sản vô tính có thể được sử dụng để nhân bản động vật nhanh chóng và hiệu quả. Ví dụ, trong nuôi cấy vi khuẩn hoặc vi khuẩn cấy, việc nhân bản vi khuẩn bằng phương pháp chẻ mầm hoặc phân chia tế bào có thể tạo ra lượng lớn vi khuẩn chất lượng cao để sử dụng trong quá trình nuôi cấy hoặc xử lý nước.

Tóm lại, cả hai phương pháp sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính đều có vai trò quan trọng trong cải thiện năng suất và chất lượng trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi sinh học.

#Hoctot

17 tháng 12 2021

D

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 5 2022

A

12 tháng 5 2017

Ngày 23/2/1996, các nhà khoa học thuộc Viện Roslin, Scotland thông báo thành công trong việc cho sinh sản vô tính cừu Dolly. Từ đó đến nay đã 10 năm, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng sự ra đời của cừu Dolly đã hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống nhân loại.

Bước đột phá đầu tiên

Dù đã mất cách đây hơn 3 năm, nhưng cừu Dolly đã đi vào lịch sử y học với tư cách là động vật hữu nhũ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng từ công nghệ sinh sản vô tính. Việc tạo ra cừu Dolly được thực hiện bằng công nghệ gọi là "chuyển giao nhân tế bào thân thể".

Theo đó, nhân của trứng sẽ được lấy ra khỏi trứng và được thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản. Sau đó trứng sẽ được xử lý bằng điện hay hóa chất để chuyển hóa thành phôi trước khi được cấy vào tử cung của con vật.

Từ đó đến nay, các nhà khoa học tiếp tục nhân bản thành công hàng chục loài động vật khác, như bò, dê, heo, ngựa, hươu, la, chuột, mèo, chó, và cả những loài động vật hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng, như bò hoang Java, mèo hoang châu Phi...

Để tạo ra cừu Dolly, các chuyên gia đã phải trải qua đến 277 lần thực hiện sinh sản vô tính mới thành công. Ngày nay, tính trung bình, cần từ 150 đến 200 lần thực nghiệm để nhân bản được một con vật. Rõ ràng là tình hình có cải thiện, nhưng chưa nhiều...

Liệu nhân bản động vật sẽ giúp ích được gì cho nhân loại?

Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở Edinburgh, Scotland
Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được
nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở
Edinburgh, Scotland (Ảnh: BBC)

Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn.

Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn.

sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con

20 tháng 6 2021

B

12 tháng 5 2017

Ngày 23/2/1996, các nhà khoa học thuộc Viện Roslin, Scotland thông báo thành công trong việc cho sinh sản vô tính cừu Dolly. Từ đó đến nay đã 10 năm, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng sự ra đời của cừu Dolly đã hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống nhân loại.

Bước đột phá đầu tiên

Dù đã mất cách đây hơn 3 năm, nhưng cừu Dolly đã đi vào lịch sử y học với tư cách là động vật hữu nhũ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng từ công nghệ sinh sản vô tính. Việc tạo ra cừu Dolly được thực hiện bằng công nghệ gọi là "chuyển giao nhân tế bào thân thể".

Theo đó, nhân của trứng sẽ được lấy ra khỏi trứng và được thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản. Sau đó trứng sẽ được xử lý bằng điện hay hóa chất để chuyển hóa thành phôi trước khi được cấy vào tử cung của con vật.

Từ đó đến nay, các nhà khoa học tiếp tục nhân bản thành công hàng chục loài động vật khác, như bò, dê, heo, ngựa, hươu, la, chuột, mèo, chó, và cả những loài động vật hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng, như bò hoang Java, mèo hoang châu Phi...

Để tạo ra cừu Dolly, các chuyên gia đã phải trải qua đến 277 lần thực hiện sinh sản vô tính mới thành công. Ngày nay, tính trung bình, cần từ 150 đến 200 lần thực nghiệm để nhân bản được một con vật. Rõ ràng là tình hình có cải thiện, nhưng chưa nhiều...

Liệu nhân bản động vật sẽ giúp ích được gì cho nhân loại?

Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở Edinburgh, Scotland
Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được
nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở
Edinburgh, Scotland (Ảnh: BBC)

Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn.

Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn

9 tháng 10 2016

*****Khái niệm: SSVT: là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực(n) và giao tử cái(n) để tạo thành hợp tử. con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. 
SSHT: là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thề mới. 
****** Cơ sờ tế bào học: SSVT: nguyên phân 
SSHT: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. 
******Ưu điểm: SSVT: 
- ca 1thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo con cháu = >có lợi cho trường hợp mất độ quần thể thấp. 
- tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống ca 1thể mẹ về đặc điểm di truyền. 
= tạo ra các cá thể có khả năng thích nghi với môi trường sống ổn định, ít biến động==> quần thể phát triển nhanh. 
SSHT: 
-tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian tương đối ngắn. 
tạo ra các ca 1thể mới tất đa dạng về đặc điểm di truyền, nên đv có khả năng thcíh nghi cao với môi trường sống thay đổi. 
*****nhược điểm; 
SSVT: khi điều kiện sống thay đổi thì có thể hành loạt ca 1thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. 
SSHT: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. 

19 tháng 10 2016

Bạn ơi còn câu cuối cùng thì sao

Tham khảo:

VD: Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng vào sâu bệnh hại, ấu trùng nở ra sẽ dùng sâu làm thức ăn

Ứng dụng để tiêu diệt sâu hại nhờ thiên địch

30 tháng 12 2021

nhường chị hoy:)

4 tháng 10 2016

*ưu điểm: 
-con sinh ra co gen giống hệt mẹ. 
-chỉ cần một cơ thể gốc. 
-cá thể sống độc lập vẫn có thể sinh ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ cá thể thấp -sinh trưởng nhanh tạo số lượng lớn. 
-các cá thể mới thích nghi tốt với môi trường sống hiện tại. 
*nhược điểm: 
-không đa dạng về di truyền. 
-khi thay đổi điều kiện sống dễ chết hàng loạt. 
SINH SẢN HỮU TÍNH tiến hóa hơn ss vô tính: 
*ưu điểm: 
-có sự tổ hợp vật chất di truyền nên tạo nhiều biến dị tổ hợp ở cá thể con =>đa dạng về di truyền hay đa dạng về tính trạng cá thể. 
-tăng khả năng thích nghi của con cái với sự đổi thay của môi trường. 
*nhược điểm: 
-cần có sự kết hợp của giao tử đực và cái, 
-khi mật độ cá thể quá thấp thì khó duy tri được số lương cá thể loài.

4 tháng 10 2016
  SS VO TINH: 
*ưu điểm: 
-con sinh ra co gen giống hệt mẹ. 
-chỉ cần một cơ thể gốc. 
-cá thể sống độc lập vẫn có thể sinh ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ cá thể thấp -sinh trưởng nhanh tạo số lượng lớn. 
-các cá thể mới thích nghi tốt với môi trường sống hiện tại. 
*nhược điểm: 
-không đa dạng về di truyền. 
-khi thay đổi điều kiện sống dễ chết hàng loạt. 
SINH SẢN HỮU TÍNH tiến hóa hơn ss vô tính: 
*ưu điểm: 
-có sự tổ hợp vật chất di truyền nên tạo nhiều biến dị tổ hợp ở cá thể con =>đa dạng về di truyền hay đa dạng về tính trạng cá thể. 
-tăng khả năng thích nghi của con cái với sự đổi thay của môi trường. 
*nhược điểm: 
-cần có sự kết hợp của giao tử đực và cái, 
-khi mật độ cá thể quá thấp thì khó duy tri được số lương cá thể loài.
 
8 tháng 11 2017

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.