Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ kinh tế. Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…)
Chọn đáp án A.
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản.
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Đáp án C
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình các nước Tây Âu về cơ bản đã ổn định. Chính sách đối ngoại của các nước này có sự điều chỉnh quan trọng do Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã
Đáp án C
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình các nước Tây Âu về cơ bản đã ổn định. Chính sách đối ngoại của các nước này có sự điều chỉnh quan trọng do Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã
Chọn đáp án B.
Từ năm 1991 đến 2000, nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thi Pháp và Đức lại trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
Đáp án B
Từ năm 1991 đến 2000, nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thi Pháp và Đức lại trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
Đáp án A
Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau thì việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.
=> Việt nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á
Đáp án A
Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau thì việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.
=> Việt nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á.
Đáp án B
- Trong hai giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1952 và 1952 – 1973) chính sách đối ngoại của Nhật Bản đều tập trung trong mối quan hệ với Mĩ (Biểu hiện cụ thể với Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật) và các nước Tây Âu.
- Từ năm 1973 đến năm 1991, Nhật Bản bắt đầu thực hiện chính sách “hướng về châu Á” với học thuyết Phucưđa (1977), tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây chính là điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991 so với hai giai đoạn trước.