Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu: ∠ : góc
Các góc của tứ giác là ∠A, ∠B, ∠C, ∠D (∠A > 0) tạo thành cấp số cộng:
⇒ ∠B = ∠A + d,
∠C = ∠A + 2d,
∠D = ∠A + 3d.
Theo giả thiết, góc C gấp năm lần góc A nên:
∠C = 5∠A
⇒ ∠A + 2d = 5∠A
⇒ 2d = 4∠A
hay d = 2.∠A
Tổng 4 góc của 1 tứ giác bằng 360º nên ta có:
⇒ ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 360º
⇒ ∠A + ∠A + d + ∠A + 2d + ∠A + 3d = 360º
=> 4∠A +6d = 360º
⇒ 4∠A + 12∠A = 360º ( do d = 2.ºA)
⇒ 16∠A = 360º
⇒ ∠A = 22º30'
⇒ d = 45º.
Vậy ∠A = 22º30' ; ∠B = 67º30'; ∠C = 112º30’; ∠D = 157º30'
Do A, B, C, D theo thứ tự lập thành một cấp số cộng nên ta có:
B = A + d; C = A + 2d; D = A + 3d.
Mặt khác: A + B + C + D = 360°
⇔ A + A + d + A + 2d + A + 3d = 360°
⇔ 4A + 6d = 360°
⇔ 2A + 3d = 180°
Ta lại có: A + 2d = 5A ⇔ d = 2A
⇒ 8A = 180°
⇒ A = 22,5° và d = 45°
⇒ B = 67,5°, C = 112,5°, D = 157,5°.
Chọn D.
Ta có: B ≤ A ≤ C ≤ D nên A < 180º
Lại có tan A không xác định nên A = 90º
Do 4 góc tứ giác lập thành cấp số cộng và B ≤ A ≤ C ≤ D nên
B = 90 - d; C = 90 + d; D = 90 + 2d.
Ta có: A + B + C + D = 360 ⇒ 90 + 90 – d + 90 + d + 90 + 2d = 360
⇒ d = 0 ⇒ A = B = C = D = 90º.
a) Giả sử số đo bốn góc của tứ giác lần lượt là \({u_1},{u_1}.q,{u_1}.{q^2},{u_1}.{q^3}\left( {{u_1},q > 0} \right)\).
Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng \({360^ \circ }\) nên ta có phương trình:
\({u_1} + {u_1}.q + {u_1}.{q^2} + {u_1}.{q^3} = 360 \Leftrightarrow {u_1}\left( {1 + q + {q^2} + {q^3}} \right) = 360\left( 1 \right)\)
Số đo của góc lớn nhất gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất nên ta có phương trình:
\(\frac{{{u_1}.{q^3}}}{{{u_1}}} = 8 \Leftrightarrow {q^3} = 8 \Leftrightarrow q = 2\left( 2 \right)\)
Thế (2) vào (1) ta có: \({u_1}\left( {1 + 2 + {2^2} + {2^3}} \right) = 360 \Leftrightarrow {u_1} = 24\)
Vậy số đo bốn góc của tứ giác đó là: \({24^ \circ };{24^ \circ }.2 = {48^ \circ };{24^ \circ }{.2^2} = {96^ \circ };{24^ \circ }{.2^3} = {192^ \circ }\).
b) Giả sử cấp số nhân đó có số hạng đầu \({u_1}\) và công bội \(q\).
Theo đề bài ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\{u_8} = 256\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\{u_1}.{q^7} = 256\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\{q^7} = - 128\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{u_1} = - 2\\q = - 2\end{array} \right.\).
Vậy ta cần viết thêm sáu số là:
\( - 2.\left( { - 2} \right) = 4;4.\left( { - 2} \right) = - 8;\left( { - 8} \right).\left( { - 2} \right) = 16;16.\left( { - 2} \right) = - 32;\left( { - 32} \right).\left( { - 2} \right) = 64;64.\left( { - 2} \right) = - 128\)
Số hạng thứ 15 của cấp số nhân là: \({u_{15}} = {u_1}.{q^{14}} = - 2.{\left( { - 2} \right)^{14}} = - 32768\).
Chọn A
Gọi số đo các góc của tứ giác ABCD lần lượt là :
u 1 = A = 30 ; u 2 = 30 + d ; u 3 = 30 + 2 d ; u 4 = 30 + 3 d
Tổng bốn góc của tứ giác bằng 3600 nên:
u 1 + u 2 + u 3 + u 4 = 360 ⇔ 30 + 30 + d + 30 + 2 d + 30 + 3 d = 360 ⇔ 6 d = 240 ⇔ d = 40 .
Vây công sai d = 40.
Chọn A
Gọi d=2a là công sai. Bốn số phải tìm là:
A=(x-3a); B=(x-a); C=(x+a); D=(x+3a). Ta có hệ phương trình:
Gọi d = 2a là công sai. Bốn số phải tìm là \(A=\left(x-3a\right);B=\left(x-a\right);C=\left(x+a\right);D=\left(x+3a\right)\)
Ta có hệ phương trình :
\(\begin{cases}\left(x-3a\right)+\left(x-a\right)+\left(x+a\right)+\left(x+3a\right)=360^0\\\left(x+3a\right)=5\left(x-3a\right)\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=90^0\\a=20^0\end{cases}\)
Bốn góc phải tìm là : \(A=30^0;B=70^0;C=110^0;D=150^0\)
Theo giả thiết ta có: A, B, C, D là một cấp số nhân và C = 4A
Theo tính chất của cấp số nhân ta có:
B2 = AC = A.(4A) = 4A2 ⇒ B = 2A
C2 = BD ⇒ (4A)2 = (2A).D ⇒ D = 8A
Mặt khác: A + B + C + D = 3600
⇒ A + 2A + 4A + 8A = 3600
⇒ A = 240 ⇒ B = 480, C = 960, D = 1920.