K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4

Các đại từ mà bạn đưa ra có ý nghĩa và sự phân biệt như sau:

1. U: Đây là một đại từ chỉ bản thân mình hoặc người nói. Thường được sử dụng trong các ngữ cảnh như khi muốn tự nhắc nhở bản thân, tự hỏi, hoặc chỉ rõ về bản thân mình.

2. Bu: Đây là một đại từ thường sử dụng trong tiếng Việt dân dụ, nhưng ít được sử dụng trong văn viết. "Bu" thường dùng để chỉ người nói (tôi) hoặc người nghe (bạn) khi muốn tạo sự gần gũi, thân mật.

3. : Đây là một từ chỉ vị cao của mẹ trong gia đình. Được sử dụng khi con trai hoặc con gái nói về mẹ của mình. Từ này thường mang theo sự kính trọng và yêu thương.

4. Mẹ: Cũng giống như "má", "mẹ" là một từ chỉ vị cao của mẹ trong gia đình. Tuy nhiên, "mẹ" thường được sử dụng trong ngôn ngữ chính thống và chính thức hơn.

5. Mạ: Từ này thường được sử dụng để gọi mẹ của bố (bà nội). Tùy theo vùng miền, "mạ" có thể được gọi là "bà" hoặc "bà nội".

6. Bầm: Đây là một từ dân dã, thường sử dụng để chỉ mẹ của người nói. Từ này mang theo sự gần gũi và ấm áp, thể hiện mối quan hệ mẹ con thân thiết.

U (Hà Nam) Bu (Thái Bình) Μά (Nam Bộ)​ Mẹ (Miền Bắc),Mạ (Huế) ,Bầm (Bắc Ninh , Phú Thọ ,Vĩnh Yên) .

 

6 tháng 3 2023

- Câu chuyện thần Át-lát đỡ bầu trời đã thành biểu tượng văn hóa của loài người. Bức tượng người đàn ông lực lưỡng một chân quỳ xuống đất, hai tay đỡ bầu trời trên vai được tạo tạc và xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới.

- Thần Prô-mê-tê cũng là một biểu tượng văn hóa, đại diện cho bình minh của nền văn minh loài người: Đã tạo ra loài người đầu tiên bằng đất sét và giúp loài người rất nhiều.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Thần Prô-mê-tê cũng là một biểu tượng văn hóa, đại diện cho bình minh của nền văn minh loài người: Đã tạo ra loài người đầu tiên bằng đất sét và giúp loài người rất nhiều.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 12 2023

- Điểm khác biệt: Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43) của Nguyễn Trãi kết thúc bằng một câu thơ lục ngôn (6 chữ, trong khi các câu khác 7 chữ). Cách sử dụng đó đã góp phần phá cách thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thể hiện sự dồn nén trong cảm xúc của Nguyễn Trãi.

24 tháng 10 2021

!?

24 tháng 10 2021

bạn ơi trl lại giúp mk đc ko ạ

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 11 2023

3 tháng 3 2023

– Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Trong bài thơ, tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo thể thơ Đường luật với sự đan xen của câu sáu chữ và câu bảy chữ.

– Ý nghĩa: Việc sử dụng như vậy sẽ tạo nên âm điệu cho bài thơ và đồng thời như thể hiện sự dồn nén trong câu chữ những tình cảm của ông.

22 tháng 4 2018

Ngữ liệu 1 và 2, cách sắp xếp từ ngữ có đặc điểm là sự phân chia thành các vế câu đều đặn, có sự đối ứng chỉnh

Sự phân chia hai vế câu vừa cân đối, vừa có sự gắn kết với nhau, hoặc từ loại, về ý nghĩa khiến cho câu văn hài hòa với nhau

b, Ở trong ngữ liệu 3, câu 2, 4 đều tồn tại phép đối. Phương thức đối từ loại:

Khuôn trăng/ nét ngài; đầy đặn/ nở nang…

- Ở ngữ liệu 4, phép đối được xây dựng theo kiểu đối ý, đối thanh

c, Phép đối trong “Hịch tướng sĩ”:

“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

Trong Bình Ngô đại cáo:

    + Dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế/ Gây binh kết oán, trải hai mươi năm

    + Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phơi

Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào

- Truyện Kiều

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh

Giật mình, mình lại thương mình xót xa

Râu hùm, hàm én, mày ngài

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

d, Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó.

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác...
Đọc tiếp

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :

Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?

b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?

Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?

Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?

c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :

- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó

- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.

1
9 tháng 12 2017

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

a.

- Làm bộ: chỉ sự giả vờ, không thật.

Đặt câu: Anh ấy làm bộ như mình không liên quan

- Làm dáng: chú ý về vẻ bề ngoài, làm đẹp.

Đặt câu: Mới còn nhỏ, nhưng Bình đã biết làm duyên, làm dáng.

- Làm cao: sự kiêu ngạo, chảnh.

Đặt câu: Cô Hoa đã nhiều tuổi, nhưng vẫn làm cao.

b.

- Nhẹ nhàng: chỉ thái độ hoặc hành động hoặc tính chất nhỏ nhẹ, không gây tiếng động, tạo sự nhã nhặn, gợi sự nhàn hạ trong công việc.

Đặt câu: Thời tiết mùa thu thật nhẹ nhàng, mát mẻ

- Nhè nhẹ: hơi nhẹ, gợi sự chuyển động lướt qua nhẹ nhàng.

Đặt câu: Bước đi của cô giáo em nhè nhẹ.

- Nhẹ nhõm: cảm giác thanh thản, khoan khoái, không bị vướng bận hay nặng nề bởi thứ gì.

Đặt câu: Sau khi đã hoàn thành công việc tôi thấy thật nhẹ nhõm.

c.

- Nho nhỏ: hơi nhỏ.

Đặt câu: Nhưng bông hoa nho nhỏ khoe sắc trong vườn

- Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, mỏng manh.

Đặt câu: Mình còn chút vốn liếng nhỏ nhoi, bạn cầm lấy để làm việc cần thiết nhé!

- Nhỏ nhen: hẹp hòi, hay chú ý đến những việc nhỏ nhặt.

Đặt câu: Cô ấy, tính cách rất nhỏ nhen

- Nhỏ nhặt: những điều không đáng kể.

Đặt câu: Đây chỉ một việc hết sức nhỏ nhặt.

7 tháng 5 2023

a.

- Làm bộ: sự giả vờ.

Đặt câu: Anh ấy thích cô nhưng vì ngại không dám thổ lộ nên làm bộ như không có tình cảm vậy.

- Làm dáng: làm đẹp.

Đặt câu: Bạn A lớp tôi làm dáng ghê lắm.

- Làm cao: sự kiêu ngạo, chảnh.

Đặt câu: Thích vậy mà còn làm cao.

b.

- Nhẹ nhàng: có tính chất nhẹ, không gây cảm giác nặng nề hoặc chỉ đức tính con người.

Đặt câu: Đây quả thật là công việc nhẹ nhàng!

- Nhè nhẹ: hơi nhẹ.

Đặt câu: Gió thổi nhè nhẹ qua từng kẽ lá.

- Nhẹ nhõm: cảm giác thanh thản, khoan khoái, không bị vướng bận hay nặng nề bởi thứ gì.

Đặt câu: Làm xong bài tập về nhà khiến mình thở phào nhẹ nhõm.

c.

- Nho nhỏ: hơi nhỏ.

Đặt câu: Những bông hoa nho nhỏ đang tỏa ngát hương.

- Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, mỏng manh.

Đặt câu: Mình còn chút vốn liếng nhỏ nhoi, bạn cầm lấy để làm việc cần thiết nhé!

- Nhỏ nhen: hẹp hòi, hay chú ý đến những việc nhỏ nhặt.

Đặt câu: Sau câu chuyện tối qua mới thấy lòng dạ anh ấy thật nhỏ nhen.

- Nhỏ nhặt: những điều không đáng kể.

Đặt câu: Tuy chỉ có chút phần quà nhỏ nhắt nhưng ở đó chất chứa tình thương của tất cả mọi người