Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chống lại “giặc đói”:
- Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”,… dành gạo cho dân nghèo
- Dân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
Để chống “giặc dốt”:
- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.
- Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được đến trường.
Để chống lại giặc đói và giặc dốt, Đảng nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện một số chính sách để khắc phục.
Để đẩy lùi giặc đói:Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèoDân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.Để chống giặc dốt:Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
Để đẩy lùi giặc đói:
Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèoDân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
Để chống giặc dốt:
Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
- Đêm 18 rạng sáng 19 – 12 – 1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Những chiến sĩ Vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố.
- Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
- Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt.
- Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Nhân dân đã suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái” điều này chứng tỏ nhân dân rất kính trọng, tin tưởng, yêu mến Trương Định.
Nhân dân ta đấu tranh với mục đích bảo vệ độc lập, tự do, giữ vững chủ quyền lãnh thổ.
Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh nhằm mục đích giải phóng dân tộc, giành lại độc lập, tự do và bảo vệ nền văn hóa, bản sắc dân tộc. Cụ thể, các mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam bao gồm:
-
Chống lại ách thống trị của thực dân Pháp: Đấu tranh để thoát khỏi sự đô hộ, xâm lược của thực dân Pháp, giành lại quyền tự quyết và chủ quyền quốc gia.
-
Đảm bảo tự do và độc lập cho đất nước: Nhân dân ta chiến đấu để chấm dứt sự chiếm đóng và bóc lột của thực dân, khôi phục độc lập và quyền tự do cho dân tộc.
-
Bảo vệ văn hóa dân tộc: Trong bối cảnh thực dân Pháp áp đặt các chính sách đồng hóa và tẩy xóa bản sắc văn hóa, nhân dân Việt Nam đã đấu tranh để bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Các phong trào đấu tranh, từ các cuộc khởi nghĩa vũ trang, cuộc đấu tranh chính trị, đến các hoạt động yêu nước của các tầng lớp nhân dân, đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là giành lại độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.
Tham khảo
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Tham khảo
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Tham khảo Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Điều khiến Trương Định phải băn khoăn và suy nghĩ là:
- Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch.
- Nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
- Giữa lệnh vua và ý dân Trương Định chưa biết làm sao cho phải.
Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc