Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Clo đẩy brom ra khỏi muối :
Cl 2 + 2NaBr → NaCl + Br 2
Brom tan vào nước tạo ra dung dịch màu vàng.
Tiếp tục cho clo đi vào thì nó oxi hoá brom :
5 Cl 2 + Br 2 + 6 H 2 O → 2HBr O 3 + 10HCl
Các axit tạo thành không màu, dung dịch của chúng là quỳ tím hoá đỏ.
B đúng.
nHBr = mol
nNaOH = mol
NaOH + HBr → NaBr + H2O
nNaOH > nHBr ( > ) ⇒ sau phản ứng NaOH dư
⇒ nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu được giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh
L tan trong H2O tác dụng với MnO2 sinh ra khí màu lục nhạt → M là Cl2.
Cl2 phản ứng với Na nóng chảy tạo ra NaCl → chất K là NaCl.
L là khí HCl.
Đáp án A
Khi hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Đối với cân bằng (*):
2 NO 2 ( khí ) ⇄ N 2 O 4 ( khí ) ( * )
(màu nâu đỏ) (không màu)
Màu của ống nghiệm (a) nhạt hơn màu của ống nghiệm (b), tức là khi hạ nhiệt độ của ống nghiệm (a) (cho ống nghiệm (a) vào chậu nước đá) cân bằng (*) đã chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo N2O4 không màu) => phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt => phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt.
Phát biểu B, C đúng.
Phát biểu A sai.
Nước đá có tác dụng làm giảm nhiệt độ của ống nghiệm (a) so với ống nghiệm (b), do đó đã làm cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận làm cho màu ống nghiệm (a) nhạt hơn ống nghiệm (b).
Phát biểu D đúng
A
Khi ngâm bình chứa N O 2 vào chậu nước đá tức giảm nhiệt độ của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Lại có chiều thuận là chiều làm nhạt màu khí trong bình.
→ Chiều thuận là chiều phản ứng tỏa nhiệt.
Đáp án D
Để loại bỏ tạp chất người ta dẫn khí clo lần lượt qua các bình:
Bình đựng dung dịch NaCl bão hòa để loại khí hiđro clorua (HCl)
Bình đựng H2SO4 đặc để loại bỏ hơi nước.
Đáp án D
Phương trình phản ứng: MnO 2 + 4 HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2 H 2 O
Khí Cl2 thu được thường lẫn khí hidro clorua (khí HCl) và hơi nước. Sau khi đã loại bỏ khí HCl thì khí Cl2 còn lẫn hơi H2O
Khi đóng khoá K thì khí Cl2 lẫn hơi H2O sẽ phải đi qua H2SO4 đặc, khí thu được sau khi qua H2SO4 đặc là khí Cl2 khô (H2SO4 đặc có tính háo nước nên đã hấp thụ H2O). Khí Cl2 không tẩy được màu, do đó miếng giấy không mất màu.
Khi mở khoá K thì khí Cl2 có lẫn hơi H2O (khí Cl2 ẩm) sẽ đi đến miếng giấy màu mà không qua H2SO4 đặc, do đó miếng giấy mất màu vì Cl2 ẩm có tính tẩy màu:
Cl 2 + H 2 O ⇄ HCl + HClO
HClO là chất oxi hoá mạnh => HClO có tính tẩy màu, sát trùng,…
=> Cl2 ẩm có tính tẩy màu, sát trùng,…
Vậy phát biểu D sai.