K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Đáp án B

Phương trình dao động của hai nguồn  u = A cos ω t

Phương trình dao động của điểm M thuộc CO, cách nguồn khoảng d là:  u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ

Vì điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:

Δ φ = 2 π d λ = 2 k + 1 π ⇒ d = 2 k + 1 λ 2 = 2 k + 1 2 , 5 2 = 2 k + 1 .1 , 25

Mà  A O ≤ d ≤ A C ⇒ A B 2 ≤ 2 k + 1 .1 , 25 ≤ A B 2 2 + O C 2

⇔ 12 ≤ 2 k + 1 1 , 25 ≤ 15 ⇒ 4 , 3 ≤ k ≤ 5 , 5 ⇒ k = 5

Vậy trên đoạn CO có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn

13 tháng 8 2019

4 tháng 2 2019

23 tháng 2 2017

Đáp án A

Giả sử hai nguồn có phương trình dao động  u = A cos ω t

Gọi d là khoảng cách từ M tới 2 nguồn, phương trình sóng tại M là:  u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ

Phương trình sóng tại O là:  u O = 2 A cos ω t − π A B λ

Độ lệch pha giữa chúng  Δ φ = 2 π λ d − A B 2

 

Để M và O cùng pha thì:

Δ φ = 2 π λ d − A B 2 = 2 k π ⇒ d = k λ + A B 2 k = 1,2,...

Vì M gần O nhất ứng với  k = 1

⇒ d = k λ + A B 2 O M 2 + A B 2 4 = 12 c m ⇒ λ = 4 c m

Tốc độ truyền sóng  v = λ f = 200 c m / s = 2 m / s

17 tháng 12 2017

Đáp án B

Ta có  M A = 20 c m ,   M B = 15 c m ,   A B = 25 c m  nên tam giác AMB vuông tại M

Mà  I A . I B = M A 2  suy ra  I A = 16 c m ,   I B . A B = M B 2  suy ra  I B = 9 c m

Xét trên đoạn IM, số điểm dao động với biên độ cực đại là

M A − M B ≤ k λ ≤ I A − I B ⇔ 5 ≤ k λ ≤ 7 ⇔ 2,5 ≤ k ≤ 3,5

Vậy trên đoạn IM có 1 điểm dao động với biên độ cực đại.

Do tính chất đối xứng IN cũng có một điểm dao động với biên độ cực đại

Vậy trên MN có 2 điểm dao động vơi biên độ cực đại

20 tháng 1 2018

19 tháng 7 2019

9 tháng 1 2018

23 tháng 11 2019

6 tháng 10 2019