Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Điều kiện cho vị trí có vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là:
Ta thấy vế trái của (1) chia hết cho 3, do vây k2 phải có dạng chia 3 dư 1
→Tọa độ vị trí mà có vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là:
x = (3.n + 1,5).i2 = 1,2n + 0,6 mm
Số vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 trên đoạn MN thỏa mãn:
Có 4 giá trị của n thỏa mãn → số vị trí cần tìm là 4
Các cặp trùng nhau trong đoạn A, B là (0, 0); (3, 4); (6, 8); (9, 12); (12, 16); (15, 20); (18, 24); (21, 28), (24, 32) với k1 < 24,25 ; k2 < 32,3.
→ Có 9 vân trùng của 2 hệ.
Đáp án B
Đáp án A
Xét tỉ số:
A B i 1 = 6 , 72 0 , 48 = 14 → có 15 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1 trên đoạn AB
A B i 2 = 6 , 72 0 , 64 = 10 , 5 → có 11 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2 trên đoạn AB
Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau
Vì tính lặp lại tuần hoàn của hệ vân, nên để đơn giản ta có thể xem tại A là vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k = 0 , vậy tại B với bức xạ λ 1 là vân sáng thứ 14, với bức xạ λ 2 thì gần nhất là vân sáng thứ 10, trong khoảng này hai hệ vân có 3 vị trí trùng nhau, do vậy tổng số vân sáng quan sát được sẽ là 15 + 11 - 4 = 22 vân
Đáp án B.
Vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm là những vân sáng thoả mãn:
Vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với:
\(i_1=\dfrac{\lambda_1D}{a};i_2=\dfrac{\lambda_2D}{a}\Rightarrow\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{5}{3}\)
\(x=\dfrac{\left(k_1-0,5\right)\lambda_1D}{a}=\dfrac{\left(k_2-0,5\right)\lambda_2D}{a}\)
\(\Leftrightarrow\left(k_1-0,5\right)\lambda_1=\left(k_2-0,5\right)\lambda_2\Leftrightarrow\dfrac{k_1-0,5}{k_2-0,5}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow i_{trung}=\dfrac{3.\lambda_1D}{a}=3.i_1=3.0,5=1,5\left(mm\right)\)
=> D