Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn nhớ lại các kết quả ở bài tập 58 và 59 để làm bài tập này.
Các số có thể viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100.
8 = 23
16 = 24 = 42
27 = 33
64 = 26 = 43 = 82
81 = 34 = 92
100 = 102
Các số 20, 60, 90 không thể viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
Có 6 số là lũy thừa của 1 số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1
là các số : 8 ; 16 ; 27 ; 64 ; 81 ; 100.
k mk mk k lại gấp đôi
Bài giải:
8 = 23;
16 = 42 hay 24;
27 = 33;
64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34;
100 = 102 .
8=2^3
16=4^2
27=3^3
64=8^2
81=9^2
100=10^2
Vậy các số có dạng luỹ thừa của 1 số tự nhiên lớn hơn 1 là : 8 , 16 , 27 , 64, 81 , 100.
Bài 1 :
\(7^5.3^4=16807.81=1361367\)
Bài 2 :
a) Ta có :
\(40=2^3.5\)
\(20=2^2.5\)
Thừa số nguyên tố chung là : 2 ; 5
=> UCLN ( 40 ; 20 ) = \(2^2.5=20\)
Vậy UCLN ( 40 ; 20 ) = \(20\)
b)Ta có :
\(100=2^2.5^2\)
\(240=2^5.3.5\)
Thừa số nguyên tố chung là : 2 ; 5
=> UCLN ( 100 ; 240 ) = \(2^2.5=20\)
Vậy UCLN ( 100 ; 240 ) = 20
20 = 1 . 20 = (-1). (-20) = 2. 10 = (-2) . (-10) = 4 . 5 = (-4). (-5)
Cách viết đúng là D. 20 = 2 2 . 5 .