K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

Công thức (1) và (2) đều đúng em nhé. Nhưng em nói I và cosφ là một nên có chung công thức là không đúng trong trường hợp này.

Vì trong trường hợp (1) có suất điện động E thay đổi theo n.

26 tháng 6 2016

I = E/Z, trong trường hợp này E thay đổi theo tốc độ quay n bạn nhé.

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện i1=Iocos(wt + pi/6) AMắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì  biểu thức dòng điện i2=Iocos(wt -pi/3) Abiểu thức hai đầu mạch có dạng:                                                                                GIẢIgiả sử...
Đọc tiếp

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện i1=Iocos(wt + pi/6) A

Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì  biểu thức dòng điện i2=Iocos(wt -pi/3) A

biểu thức hai đầu mạch có dạng:

                                                                                GIẢI

giả sử u=Uocos(wt+ phi)

nếu mắc vào mạch RC thì  i=Iocos(wt + phi + phi1)

nếu mắc L nữa vào thành mạch RLC thì i=Iocos(wt+phi+ phi2)

theo đề bài ta có   phi + phi1 = pi/6

                          phi +phi2=-pi/3

\(\Rightarrow\)phi1-phi2= pi/2

đến đây bài toán sẽ dựa vào Io để chứng minh phi1=-phi2 hoặc -phi1=phi2   nhưng em vẫn không hiểu cách chứng minh đó

mong thầy chứng minh kĩ giúp, em mói học phần RLC này nên hơi lơ mơ.

1
12 tháng 8 2015

Do trong 2 trường hợp, Io là như nhau, nên Z1 = Z2

\(\Leftrightarrow\cos\varphi_1=\cos\varphi_2\Leftrightarrow\varphi_1=-\varphi_2\)(Vì 1 cái âm, 1 cái dương)

 

Cho ba linh kiện: R=30căn3, L và C. lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường đọ dòng điện trong mạch lần lượt là i1=2căn3cos(100pit  - pi/12)   A               i2=2căn3cos(100pit + 5pi/12) ANếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là                           ...
Đọc tiếp

Cho ba linh kiện: R=30căn3, L và C. lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường đọ dòng điện trong mạch 

lần lượt là i1=2căn3cos(100pit  - pi/12)   A

               i2=2căn3cos(100pit + 5pi/12) A

Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

                                                                   GIẢI

giả sử u=Uocos(wt + phi)

gọi phi1 là độ lệch pha giữa u và i1, phi2 là độ lệch pha giữa u và i2. do đoạn mạch RLC cộng hưởng suy ra phi1=-phi2

mà phi1=phi + pi/12

     phi2=phi- 5pi/12

suy ra tan(phi+pi/12)=-tan(phi-5pi/12)  suy ra phi=pi/6

suy ra phi1=pi/4 suy ra ZL/R = tan(pi/4) suy ra ZL=R= 30căn3

suy ra ZRL = 30căn6 suy ra UZL= 30căn6 * 2căn3 = U (do cộng hưởng)

I=U/R=2 căn6

vậy mà đáp án lại ra i=4cos(100pit + pi/6)

mong thầy xem giúp e bị sai cho nào ạ.

1
12 tháng 8 2015

Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.

1 tháng 2 2017

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2017

Ra $\frac{1}{2}$ ông ạ

Thầy tôi bảo có cách dùng giản đồ vector ngắn kinh khủng mà chưa ngộ ra.

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

f = n p ⇒ ω = 2 π f = 2 π p n E = E 0 2 = N Φ 0 2 ω ⇒ I = E Z = N Φ 0 2 ω R 2 + ω L - 1 ω C 2 I = N Φ 0 2 1 1 C 2 1 ω 4 - 2 L C - R 2 2 1 ω 2 + 1 1 / ω 2 ⇒ 1 ω 0 2 = 1 2 1 ω 1 2 + 1 ω 2 2 ⇒ 1 n 0 2 = 1 2 1 n 1 2 + 1 n 2 2

20 tháng 12 2015

+ Theo giả thiết thì cuộn dây có điện trở r

+ Khi mắc thêm tụ, $cos \varphi = 1$ --> xảy ra cộng hường, công suất: $P=\frac{U^2}{r+R}=100W$

+ Khi không có tụ, mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Do $U_d=U_R$ nên độ lệch pha giữa u và i là: $\pi /6$

Công suất tiêu thụ khi đó: \(P'=\frac{U^2}{R+r}\cos^2\varphi = \frac{U^2}{R+r}\cos^2\frac{\pi}{6}=100\frac{3}{4}=75W\)

26 tháng 2 2017

Tại sao Ud = UR thì độ lệch pha giữa u và i là \(\pi\)/6 vậy bạn?

15 tháng 4 2016

Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.

Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)

Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

Nếu cảm ứng từ cách pháp tuyến của khung góc 30 độ  thì lấy phi = +- pi/6 thôi.

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 6 2016

Câu 1 bạn dùng công suất trung bình để tìm I hiệu dụng nhé, mà cái này không thi đâu.