K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

4= -5a + b

-2=3a+b

giai he pt nay ta tim dk ava b em lop 6 con lam dk

19 tháng 5 2023

`a)`

`@ O(0;0), A(1;1), B(-1;1) in (P)`

`@ C(0;2), D(-2;0) in (d)`

`b)` Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

     `x^2=x+2`

`<=>x^2-x-2=0`

Ptr có: `a-b+c=1+1-2=0`

   `=>x_1=-1;x_2=-c/a=2`

  `=>y_1=1;y_2=4`

`=>(-1;1), (2;4)` là giao điểm của `(P)` và `(d)`

`c)` Vì `(d') //// (d)=>a=1` và `b ne 2`

Thay `a=1;M(2;5)` vào `(d')` có:

         `5=2+b<=>b=3` (t/m)

  `=>` Ptr đường thẳng `(d'): y=x+3`

22 tháng 8 2023

Để tìm a và b, ta có các điều kiện sau:

Đường thẳng (d) có tung độ gốc là 1/3, tức là đường thẳng có dạng y = (1/3)x + b.Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4, tức là khi x = 4, y = 0.

Thay x = 4 và y = 0 vào phương trình đường thẳng, ta có:

0 = (1/3) * 4 + b 0 = 4/3 + b

Từ đó, ta có b = -4/3.

Vậy, phương trình đường thẳng (d) là: y = (1/3)x - 4/3.

(d) đi qua A(0;1/3) và B(4;0) nên ta có hệ phương trình:

0*a+b=1/3 và 4a+b=0

=>b=1/3 và 4a=-b=-1/3

=>a=-1/12 và b=1/3

10 tháng 1 2016

Một điểm nằm trên đường thẳng y=3x -7 có hoành độ gấp đôi tung độ.
nên x=2y
thay vào:
y=6y-7
=>y=1,4
thay vào x=2,8

6 tháng 1 2016

không biết mik mới học lớp 5 ak

6 tháng 1 2016

sssssssssssss phí giấy thế