K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua điểm I. Rõ ràng tứ giác AHCB’ là hình bình hành, cho nên B ' C = A H , tức là  C = T A H B '

Do B ' ∈ y  là đường tròn ngoại tiếp ∆ A B C  nên B = ( y' ) =  T A H y ⇒ C = y ∩ y '

Dễ dàng lập được phương trình của các đường tròn (y) và (y') lần lượt như sau 

x + 2 2 + y 2 = 74 x + 2 2 + y + 6 2 = 74

Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình 

x + 2 2 + y 2 = 74 x + 2 2 + y + 6 2 = 74 ⇒ x = - ± 65 y = - 3

Do đó  y C = -3

Đáp án C

5 tháng 3 2022

Bạn ơi cho mình hỏi T là điểm nào hay ký hiệu nào vậy ạ, với cả trong phương trình các đường tròn bạn có thể đánh dấu số mũ không, vì mình không hiểu cho lắm, cảm ơn bạn rất nhiều.

11 tháng 4 2019

26 tháng 2 2016

gọi M là giao điểm của AH và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: \(\left(x+2\right)^2+y^2=74\)

Phương trình đường thẳng AH là : \(x=3\Rightarrow M\left(3;7\right)\)

gọi N là trung điểm của HM \(\Rightarrow N\left(3;3\right)\)

Vẽ hình và chứng minh được H và M đối xứng qua BC

\(\Rightarrow N\in BC\)

Đường thẳng BC qua N và nhận \(\overrightarrow{u_{BC}}\) làm VTPT nên có phương trình là y=3

từ đó tìm được \(c\left(\sqrt{65}-2;3\right)\)

26 tháng 2 2016

gọi M là giao điểm của AH và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: (x+2)2+y2=74(x+2)2+y2=74

Phương trình đường thẳng AH là : x=3⇒M(3;7)x=3⇒M(3;7)

gọi N là trung điểm của HM ⇒N(3;3)⇒N(3;3)

Vẽ hình và chứng minh được H và M đối xứng qua BC

⇒N∈BC⇒N∈BC

Đường thẳng BC qua N và nhận uBC−→−uBC→ làm VTPT nên có phương trình là y=3

từ đó tìm được c(65−−√−2;3)

25 tháng 4 2016

Giúp mik câu d với

29 tháng 11 2019

25 tháng 1 2016

bạn vẽ hình ra là thấy mà

25 tháng 1 2016

Bạn giải chi tiết cho mình đc không, mình chưa chứng minh đc 

5 tháng 2 2019

Đáp án A

13 tháng 6 2018

6 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.