K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

 

Thay tọa độ điểm A và B vào vế trái của phương trình mặt phẳng (P) ta có:

1+ (-3)+0-1=-3<0 và 5+ (-1)+ (-2)-1=1>0

Nên suy ra A và B nằm khác phía so với mặt phẳng (P).

Gọi  là điểm đối xứng với B qua (P). Ta có:

|MA – MB| = |MA – MB’| AB’.

Do đó |MA – MB| lớn nhất là bằng AB' khi và chỉ khi M là giao điểm của đường thẳng AB' với mặt phẳng (P).

Ta có  nên đường thẳng AB' có véc-tơ chỉ phương . Phương trình đường thẳng AB' là 

Tọa độ điểm M là nghiệm hệ 

Như vậy M (6;-1;-4) => abc = 6 (-1).(-4) = 24.

24 tháng 6 2018

Đáp án D

 Mặt phẳng cần tìm sẽ vuông góc với (ABM). Một vecto pháp tuyến của nó là tích có hướng của vecto pháp tuyến mặt phẳng (ABM) và   A B →

Cũng có thể làm như sau: Khoảng cách lớn nhất là MH với H là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng AB. Ta tìm được H(3;-3;-10)

14 tháng 2 2018

Chọn A

Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua M (2;2; -3) và song song với mặt phẳng (P).

Suy ra (Q):2x+y+z-3=0.

Do Δ // (P) nên Δ (Q)).

D (N, Δ) đạt giá trị nhỏ nhất ó Δ đi qua N', với N' là hình chiếu của N lên (Q).

Gọi d là đường thẳng đi qua N và vuông góc (P), 

Ta có N’ d => N' (-4+2t;2+t;1+t); N’ (Q) => t = 4/3

  cùng phương 

Do |a|, |b| nguyên tố cùng nhau nên chọn 

Vậy  |a| + |b| + |c| = 15.

13 tháng 4 2019

28 tháng 6 2018

1 tháng 6 2017

5 tháng 9 2019

Đáp án : C

7 tháng 7 2018

5 tháng 1 2017

Chọn B

 

Ta có A, B cùng nằm về một phía của (P). Gọi A' đối xứng với A qua (P) suy ra A' (-2; 2; 1). Ta có MA + MB = MA' + MB ≥ BA'. Dấu bằng xảy ra khi M là giao điểm của BA' và (P). Xác định được . Suy ra Chọn B