K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

25 tháng 2 2019

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xem (m1 + m2) là một hệ thù chỉ có P1 và P2 có tác dụng làm cho hệ chuyển động có giá tốc, áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ:

Vật m1 chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với độ lớn gia tốc 10/3 m/s2. Vật m2 chuyển động nhanh dần đều lên trên không vận tốc ban đầu với độ lớn gia tốc 10/3 m/s2. Khi đi ngang qua nhau thì mỗi vật đi được quãng đường s = h/2 = 1 m, tức là:

30 tháng 1 2017

7 tháng 3 2018

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ  (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2 và P 1 sin α  là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn:

Xét riêng vật m2:

26 tháng 2 2017

30 tháng 3 2018

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

1 tháng 9 2019

10 tháng 7 2019

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P 2 sin β ,   P 1 sin α  là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn là:

Xét riêng vật m2

30 tháng 8 2017