K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy

- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.

2. Nghĩa của hai từ lồng trên hoàn toàn không có mỗi liên hệ nào tới nhau. Đây chính là hiện tượng các từ giống nhau về âm đọc nhưng khác xa nhau về nghĩa.

6 tháng 1 2019

Đáp án: A

→ Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý tới hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng cũng như mục đích giao tiếp

6 tháng 2 2018

Tránh hiểu lầm trong trường hợp các từ đồng âm gây ra, chúng ta cần chú ý tới ngữ cảnh, tránh dùng nghĩa nước đôi và tạo hiểu nhầm

3 tháng 12 2021

8.A

9.B

3 tháng 12 2021

8. Nếu dùng nhiều từ địa phương với người ngoài địa phương mình hay trong văn thơ sẽ làm người đọc (nghe) khó hiểu, đúng hay sai?

a. Đúng.      b. Sai.

9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau cho đúng vần: “Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có........., có na.”

a. Bưởi.      b. Cà.      c. Xoài.      d. Nhãn.

2 tháng 4 2017

Đáp án: A

11 tháng 7 2018

Đáp án: B

→ Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau

6 tháng 10 2018

Đáp án: A

20 tháng 9 2018

Đáp án B

→ Cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang để nói về sự hiện diện chỉ có nhân vật trữ tình cô đơn, buồn tẻ một mình bản thân, còn với bài Bạn đến chơi nhà “ta với ta” là người nói với người bạn.

22 tháng 10 2018

Đáp án: A