Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(u=Acos\left(\dfrac{2\pi}{T}t-\dfrac{2\pi x}{\lambda}\right)\)
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là λ và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là \(\dfrac{\lambda}{2}\)
Hai dao động đều có chu kì `T` và thời điểm `t=0` tại vị trí cân bằng, nhưng tại cùng thời điểm tiếp theo thì:
- Dao động màu xanh đến biên dương.
- Dao động màu hồng đến biên âm.
Mà từ biên dương đến biên âm chênh lệch 1 góc `\pi`.
`=>` Độ lệch pha của hai dao động là: `\pi (rad)`
a) Vì hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc \(\dfrac{\pi}{2}\)
Khoảng cách giữa hai điểm là 360cm= \(\dfrac{3\lambda}{2}\) nên hai điểm này dao động ngược pha nhau độ lệch pha của chúng là π
b) Sau 0,1s sóng truyền được khoảng cách là 0,1.330 = 33m = \(\dfrac{55\lambda}{4}\)
Độ lệch pha là \(\dfrac{3\pi}{4}\)
Dao động 1 vẽ với biên độ A và chu kì T
Dao động 2 có cùng chu kì với dao động 1 và biên độ \(A_2=2A\) vị trí đầu tiên của dao động thứ hai bằng \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}A_2\) và ở thời điểm \(\dfrac{T}{8}\) thì dao động 2 sẽ đi qua vị trí cân bằng.
Cứ thế tiếp tục vẽ 2 chu kì dao động của hai dao động
Đường màu xanh là dao động thứ nhất, đường màu đỏ là dao động thứ 2
Từ đồ thị ta có thể thấy điểm M đang ở lõm sóng (tạm gọi là biên âm), điểm N đang ở VTCB, điểm P đang ở ngọn sóng (tạm gọi là biên dương).
Nên 2 cặp điểm M và N, N và P dao động lệch pha
Còn điểm M và điểm P dao động ngược pha nhau.