K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 2 2021

TH1: trong tập lấy ra có một số chia hết cho \(38\). Dễ thấy tất cả các số còn lại cũng phải chia hết cho \(38\). Khi đó số phần tử tối đa của tập là số số chia hết cho \(38\)trong dãy số đã cho. Có \(1990=52.38+14\)nên có tối đa \(52\)phần tử. 

TH2: trong tập lấy ra không có số nào chia hết cho \(38\). Khi đó, số dư của tất cả các phần tử trong tập đều bằng nhau và bằng \(\frac{38}{2}=19\)

Thật vậy, nếu số phần tử của tập ít hơn \(3\), thì TH1 sẽ là trường hợp thỏa yêu cầu bài toán. 

Nếu số phần tử của tập không nhỏ hơn \(3\). Chọn \(3\)số bất kì trong đó, gọi số dư của ba số đó khi chia cho \(38\)lần lượt là \(a,b,c\)

Ta có: \(a+b=b+c=c+a=38\Rightarrow a=b=c=19\)

Giờ ta sẽ tính số số trong dãy số đã cho chia \(38\)dư \(19\)

Có \(1990-19=51.38+33\)suy ra có tối đa \(52\)phần tử. 

Vậy cả \(2\)trường hợp ta đều có có thể chọn ra tập có tối đa \(52\)phần tử. 

dãy số chia hết cho 19 là : 19 ; 57;..1957

( số cuối + số đầu ) : khoảng cách + 1

( 1957-19) : 38 +1 = 52 số 

ok ko e ? hihi

25 tháng 2 2021

Em thắc mắc là tại sao lại chia hết cho 19 vậy ạ?

19 tháng 4 2016

1736 so

31 tháng 8 2016

(1957-19):38+1=52(số)

30 tháng 6 2017

(1957-19):38+1=52 (số)

30 tháng 6 2017

bạn có thể giải thành lời giúp mk o ngày 3/6 cần phải co ko mk sẽ bị đánh nha