K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Đáp án C
Để tăng thêm ngân sách Đông Dương, thực dân Pháp phát hành tiền giấy và cho vay lãi. Ngoài ra, Pháp còn thực hiện biện pháp tăng thuế. Chính vì thế, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp ba lần so với năm 1912.

29 tháng 8 2017

Đáp án A

12 tháng 7 2017

Đáp án B

Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương thông qua việc phát hành tiền giấy và cho vay lãi

15 tháng 2 2019

Đáp án B

10 tháng 2 2017

Đáp án C

Đáp án A, B loại trừ. Đáp án D: việc chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp không thể xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến được.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nhằm mục đích bù đắp thiệt hại của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc

25 tháng 6 2021

 

A. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa

 

Chọn A

2 tháng 9 2019

Đáp án D
Cả hai cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đầu thế kỉ XX đều nhằm bù đắp thiệt hại của các cuộc chiến tranh (lần thứ nhất là cuộc xâm lược vũ trang và bình định của thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1896); lần thứ hai là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc bằng cách vơ vét sức người sức của, đặc biệt là các nguyên liệu quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp Pháp

23 tháng 8 2019

Đáp án C
Mặc dù là nước thắng trận nhưng Pháp là nước bị thiệt hại nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất lên đến 200 tỉ phrăng => để bù đắp lại thiệt hại của chiến tranh, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)

30 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên khoảng 4 tỉ phrăng. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.

1 tháng 3 2017

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đã đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam, trong đó nhiều nhất là vào nông nghiệp, chủ yếu là đồn điền cao su