K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

1) 

\(C+H_2O\underrightarrow{t^O}CO+H_2\) (1)

\(C+2H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2\) (2)

2) 

Gọi số mol CO, CO2 là a, b (mol)

\(n_{H_2\left(1\right)}=n_{CO}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=2b\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=a+2b\left(mol\right)\)

=> a + b + (a+2b) = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> 2a + 3b = 0,5

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

=> \(n_{H_2}+n_{CO}=n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\)

=> (a + 2b) + a = 0,4

=> 2a + 2b = 0,4 

=> a = 0,1 ; b = 0,1 

=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO:0,1\left(mol\right)\\CO_2:0,1\left(mol\right)\\H_2:0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M}_X=\dfrac{0,1.28+0,1.44+0,3.2}{0,5}=15,6\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/O_2}=\dfrac{15,6}{32}=0,4875\)

 

13 tháng 2 2022

u là trời cảm ơn bạn nha

 

17 tháng 2 2022

1. C + H2\(\underrightarrow{t^o}\) CO + H2

C + 2H2\(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2.

2. Lượng Cu thu được là 0,4 mol, suy ra lượng đồng (II) oxit phản ứng là 0,4 mol. Lượng nguyên tử oxi phản ứng là 0,4 mol.

Suy ra, tổng lượng CO và H2 trong X là 0,4 mol. Lượng khí X là 0,5 mol. Suy ra, số mol CO2 là 0,1 mol.

Gọi a mol và b mol lần lượt là số mol của CO và H2 có trong X.

Lượng C và H2O ban đầu lần lượt là (0,1+a) mol và b mol.

BTKL: 12(0,1+a)+18b=28a+2b+44.0,1 (1)

a+b=0,4 (2).

Từ (1) và (2), suy ra a=0,1 và b=0,3.

Tỉ lệ phần trăm thể tích các khí có trong X:

%VCO=0,1/0,5=20%, %\(V_{H_2}\)=0,3/0,5=60%, %\(V_{CO_2}\)=20%.

Phân tử khối trung bình của X là (28.0,1+2.0,3+44.0,1)/0,5=7,6.

Tỉ khối của X so với oxi là dX/O=7,6/16=0,475.

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)

\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)

\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)

Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)

\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

6 tháng 6 2023

\(a.2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ b.n_{Al}=a,n_{Mg}=b\\ 27a+24b=7,5\left(I\right)\\ 1,5a+b=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(II\right)\\ a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{27\cdot0,1}{7,5}\cdot100\%=36\%\\ \%m_{Mg}=64\%\\ c.m_{HCl}=36,5\left(0,1\cdot3+0,2\cdot2\right)=18,25g\\ d.m_{ddsau}=7,5+\dfrac{18,25}{14,6:100}-0,35\cdot2=131,8g\\ C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{133,5\cdot0,1}{131,8}\cdot100\%=10,1\%\\ C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{95\cdot0,2}{131,8}\cdot100\%=14,4\%\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

16 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

 x                              1/2 x         ( mol )

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

 y                               y     ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+64y=18,2\\51x+80y=26,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{18,2}.100=29,67\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-29,67=70,33\%\)

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

27 tháng 1 2021

a. 2H2+O2->2H2O

   C2H2+2,5O2->2CO2+H2O

b. n hỗn hợp X=17,92/22,4=0,8

nO2=35,84/22,4=1,6

Gọi số mol H2 và C2H2 là a và b

2H2+O2->2H2O

  a    0,5a

C2H2+2,5O2->2CO2+H2O

  b         2,5b

Ta có a+b=0,8

Lại có 0,5a+2,5b=nO2=1,6

->a=0,2; b=0,6

->%VH2=0,2/(0,2+0,6)=25%

->%VC2H2=100%-25%=75%

%mH2=0,2.2/(0,2.2+0,6.26)=2,5%

->%mC2H2=100%-2,5%=97,5%

- Xét phần 1: Khi hòa tan phần 1 vào nước dư thu được \(\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\) mol H2

- Xét phần 2: 

\(n_{Ca}=\dfrac{5,9}{40}=0,1475\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

=> Khi hòa tan phần 2 vào NaOH dư thu được \(\dfrac{8,232}{22,4}-0,1475=0,22\) mol H2 và dd Z

=> M tan được trong nước, R tan được trong dd kiềm

Gọi số mol của M, R trong mỗi phần là a, b

=> a.MM + b.MR = 12,3 (g)

* Xét phần 2: 

- Nếu M không phải là Ca

\(\%Ca=\dfrac{5,9}{12,3+5,9}.100\%=32,418\%< 50\%\)

=> vô lí

=> M là Ca

Giả sử R có hóa trị n

\(m_{Ca\left(Y\right)}=\dfrac{\left(12,3+5,9\right).50}{100}=9,1\left(g\right)\)

=> \(n_{Ca\left(Y\right)}=\dfrac{9,1}{40}=0,2275\left(mol\right)\)

\(m_{R\left(Y\right)}=\left(12,3+5,9\right)-9,1=9,1\left(g\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

        0,2275------------------->0,2275

            R + (4-n)NaOH + (n-2)H2O --> Na4-n(RO2) + \(\dfrac{n}{2}\)H2

         \(\dfrac{0,28}{n}\)<--------------------------------------------0,14

=> \(M_R=\dfrac{9,1}{\dfrac{0,28}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MR = 65(g/mol) => R là Zn

Xét n = 3 => Loại

Vậy M là Ca, R là Zn