K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016
  1. Nuôi ong trong vườn có lợi là trong vườn cây ăn trái nhiều hoa thơm, thuận lợi cho việc thụ phấn và hoa trái cây thơm, hơn nữa, sẽ cho chất lượng mật tốt hơn!
  2.  Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

​TICK giúp mình nhé, thanks

10 tháng 4 2016

1/- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.

- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn

2/ Vì rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

Tick nha?
 

7 tháng 5 2023

A . Bưởi , sầu riêng , mít , ổi .

19 tháng 12 2016

Câu hỏi này hay nhỉ hồi giờ mới gặp đấy . Có vẻ nó hấp dẫn đây mình muốn có thời gian để tìm ra đáp án . Nếu có đáp án nhắn cho mk nhé.

19 tháng 12 2016

nếu bạn mún biết thêm thì trả lời câu này nhé:(vấn đề bảo vệ nước)

tại sao khi giặc ngoại xâm xâm lược nước ta thì chúng ta lại chống lại chúng và lấy lại nước mà không giản hòa với chúng và hai nước cùng chung sống bạn nhỉ lấy lại nước làm chi cho giặc nó càng ngày càng hận mik lỡ nó tiên tiến hơn mik cái nó dùng ak47, máy bay, bom nguyên tử, tàu chiến,...đánh bay nước ta rồi lấy đất đâu mà ở bạn nhỉ

 

13 tháng 12 2020

Ý kiến của bạn Minh sai vì:

Trồng rau ở môi trường nước ô nhiễm rễ cây sẽ hấp thu những kim loại nặng và những nguyên tố độc hại vào cây. Nếu sử dụng những thực phẩm được trồng trong môi trường ô nhiễm, chất độc tích dần trong cơ thể và mang lại nhiều bệnh cho con người

9 tháng 5 2021

Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.

Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.

Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:

 - Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây. 
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống. 
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng. 
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

Từ xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ, … của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho vụ sau làm xuất hiện cây trồng.

→ Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.

- Nhận xét: cây trồng có sự khác biệt so với cây dại.

+ Cây trồng phong phú hơn cây dại về màu sắc, các loại cây, hình dạng, …

+ Cây trồng có các bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn so với cây dại.

* Một số biện pháp cái tạo cây trồng:

- Cải biến đặc tính di truyền: lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền, …

- Chọn giống có biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt làm giống.

- Nhân giống: bằng hạt, ghép cành, chiết cành, ….

- Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi (tưới nước, bón phân, bắt sâu, …) để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

1 tháng 1 2021

cần bấm ngọn cây đậu tương và bạch đàn vì nếu bấm ngọn hai loại cây này , chất dinh dưỡng sẽ dồn lại để nuôi phần lá rau ngót và quả đậu tương 

cần tỉa cành cây keo và bạch đàn vì đây là hai loại cây lấy gỗ , cần tỉa cành để chất dinh dưỡng dồn vào nuôi ngọn 

20 tháng 12 2016

a. Lá mồng tơi có gân lá chằng chịt hình mạng lưới

b. Người ta thường dùng lá và ngọn mồng tơi để nấu canh. Nếu nhà em trồng mồng tơi em sẽ cho cây leo giàn để hái được nhiều lá và ngọn hơn.

c. Nói không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng vì:

Con người và hầu hết các động vật trên trái đất đều không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà sống dị dưỡng hoàn toàn nhờ sử dụng chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh quang hợp tạo ra.

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!

1 tháng 11 2019

Đáp án B

Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường tỉa bớt lá làm giảm khả năng thoát hơi nước

18 tháng 3 2022

Đáp án B nha