K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Trong câu trên có 19 chữ

~ Nội quy ~

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

# Nhớ nội quy đấy #

3 tháng 12 2018

trong câu sau có bao nhiêu chữ : có 7 chữ

26 tháng 2 2022

B nha ~~

17 tháng 12 2017

Chọn C

28 tháng 10 2017

Chọn C

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Quê hương tôi có con sông xanh biếc,Nước gương trong soi tóc những hàng tre.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè,Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng,Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền Nam nước Việt thân yêu”... (Trích,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc,

Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè,

Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.

Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng,

Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?

Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!

Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ

Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ

Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”...

 

(Trích, Tế Hanh, Nhớ con sông quê hương, NXB Văn nghệ, 1956)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

“Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

Câu 4: Thông điệp tác giả gửi đến người đọc qua đoạn trích trên là gì?

Câu 5: Từ đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước                              giúp mình vs

cảm ơn trước:>mình cần gấp

1
7 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 1: PTBĐ: biểu cảm

Câu 2: Nội dung : Bài thơ đánh động tâm tư của bao người khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Dù sau này có đi đâu, luôn nhớ về quê, nhớ về dòng sông tuổi thơ nơi in dấu bao kỷ niệm.

Câu 3:Biện pháp :so sánh

Câu 4: Dù có ra sao thì quê hương nơi chôn rau cắt chốn vẫn luôn là người mẹ hiền, người mẹ thiên nhiên, luôn giang tay chào đón những đứa con thơ chở về. Cái nơi ấy, cái nơi mà ta đã sinh ra và lớn lên chắc chắn sau này mãi không bao giờ quên. Quê hương nơi chứa đựng rất nhiều kí ức tuổi thơ,... yêu mãi quê hương ta

Câu 5: Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người

Tick nha :3

    Câu 1 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép”...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Câu 1

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

 

Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.

 

(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)

 

a. Xác định chủ đề của đoạn trích.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”

 

...........................................................................................................................................

1
24 tháng 9 2021

tự làm đi ngu thế

13 tháng 5 2018

Chọn B

Giúp mình với huhu!!!Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có...
Đọc tiếp

Giúp mình với huhu!!!

Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

 

Bài 2 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày

…Non xanh nước biếc tha hồ dạo

Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...

(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)

1.    Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.

2.    Có thể hiểu ba chữ cuối ở câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép như thế nào ?

3.    Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).

0
Câu 1: ( 5 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ em vừa...
Đọc tiếp

Câu 1: ( 5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)

a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.

b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ em vừa xác định được ở câu (a).

c/ Bằng một câu văn hãy ghi lại nội dung của đoạn thơ em vừa chép.

d/ Trong bài thơ em vừa xác định ở trên có nhắc đến một âm thanh quen thuộc, đặc trưng của một mùa trong năm. Âm thanh đó là gì, được xuất hiện mấy lần? Chép chính xác những câu thơ có tiếng âm thanh ấy và chỉ rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ khi được nghe âm thanh ấy.

Câu 2: (5 điểm)

Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy nêu những cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu của bài thơ mà em vừa chép ở câu (a). Gạch dưới một câu ghép có trong đoạ giúp mình xong trước ngày 24 nhé mình cảm ơn 

 

0
Câu 1: ( 5 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ em vừa...
Đọc tiếp

Câu 1: ( 5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

( Tâm tư trong tù - Tố Hữu)

a/ Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ đó.

b/ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ em vừa xác định được ở câu (a).

c/ Bằng một câu văn hãy ghi lại nội dung của đoạn thơ em vừa chép.

d/ Trong bài thơ em vừa xác định ở trên có nhắc đến một âm thanh quen thuộc, đặc trưng của một mùa trong năm. Âm thanh đó là gì, được xuất hiện mấy lần? Chép chính xác những câu thơ có tiếng âm thanh ấy và chỉ rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ khi được nghe âm thanh ấy.

Câu 2: (5 điểm)

Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy nêu những cảm nhận của em về 6 câu thơ đầu của bài thơ mà em vừa chép ở câu (a). Gạch dưới một câu ghép có trong đoạn văn./

0