Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người sinh ra đầu tiên đó là trẻ em. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, dáng cây ngọn cỏ không có, trụi trần
"Có công mài sắt có ngày nên kim"
Đúng vậy, em áp dụng câu này vào học tập. Phải cố làm cho bằng được.
Là học sinh ai cũng từng gặp khó khăn trong học tập, có khi kể cả HSG. Không gặp khó khăn môn này thì gặp khó khăn môn khác.Cô em nói rằng toán lớp 5 còn khó hơn toán lớp 6. Đúng là như vậy. Hôm đó, cô ra một bài toán hình học. Cô vẽ một cái hình vuông to, bên trong là hình tròn (cả hai hình đã tô màu), tính diện tích phần tô màu. Thế mà khi về nhà, xem lại hình thì thấy rất khó. Tới nỗi bạn lớp trưởng cũng bó tay. Rồi đến tối 9 giờ, một điều kì lạ xảy ra. Em bỗng chợt thấy rằng, cô đã cho bán kính hình tròn rồi thì em có thể lấy từ đó mà tính diện tích hình vuông. Cuối cùng em đã làm xong. Sáng hôm sau đến lớp, cả lớp có 13 bạn làm được. Em rất vui vì đã giải được bài toán khó.
Học tốt
#Kook
Dàn ý:
1)MB
*Nêu hoàn cảnh dẫn dắt câu chuyện:
(Có thể là: hôm nay em đc đi nhận giải nhì cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh
->Sau đó nhớ lại thời gian trước, em đã phải khổ luyện, cố gắng rèn chữ.
2)TB
*Kể lại câu chuyện
-Ngày xưa, em từng viết chữ xấu nhất lớp, đc các bạn đặt biệt danh là "gà bới"
-Bố mẹ buồn phiền, cô giáo cũng thất vọng
-Các bài kiểm tra luôn bị trừ điểm chữ viết
-> Điều đó, khiến cho em cố gắng, bắt đầu 1 "cuộc hành trình rèn chữ"
-Mỗi ngày, dành ra 1 tiếng để rèn chữ, rèn từ từng nét sổ thẳng, từ những nguyên âm và chữ cái
-Tưởng như đơn giản vậy mà khó khăn đến thế!
-Nhiều lúc bị chuột rút, mỏi tay tưởng như muốn bỏ cuộc
-> Nghĩ đến ánh mắt buồn của mẹ, những nếp nhăn của cha, sự thất vọng của cô giáo
-> Ko nản chí, ngày ngày khổ luyện
-Càng ngày chữ viết càng tiến bộ, những bài chính tả dần đc điểm cao
-Bố mẹ động viên khích lệ -> càng cố gắng
-Cuối cùng, sau bao nhiêu vất cả, em đc lọt vào đội tuyển đi thi viết chữ đẹp
-> Đạt giải Nhì
3)KB
-Rút ra bài học, thấm thía câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim"
-Càng ngày, càng cố gắng để ko phụ lòng bố mẹ, thầy cô
Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
Phương pháp giải:
Con đọc kĩ khổ thơ thứ ba.
Lời giải chi tiết:
- Sau khi trẻ sinh ra, trẻ cần được nâng niu, chăm sóc, nuôi dưỡng nên cần có ngay người mẹ.
-Sau khi trẻ sinh ra, trẻ cần dc nâng niu, chăm sóc, nuôi dưỡng nên cần có mẹ.
bn Trần Thu Hà k cho mình nha
1) Người lớn là mẹ đứa bé
2) Tay phải
3) Quả bóng
4) Con người
5) Để gặp được nhà vua, người đó phải nói “tôi sẽ bị treo cổ!”. Nếu như câu nói này là đúng thì anh ta sẽ bị chém đầu, nhưng nếu đem anh ta đi chém đầu thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” của là sai, mà nếu vậy thì anh ta sẽ bị treo cổ, nhưng nếu treo cổ thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” lại là đúng. Vua cũng thua!
Người lớn là mẹ của người bé.
Tay phải.
Quả bóng.
Con người.
Tôi sẽ bị treo cổ .
Thứ bảy mỗi tuần lớp em lại tổ chức một buổi sinh hoạt để tổng kết lại những điểm mạnh điểm yếu trong tuần vừa qua và triển khai công việc trong tuần kế tiếp. Buổi sinh hoạt luôn có sự góp mặt của cô giáo chủ nhiệm.
Các bạn trong ban cán sự lớp lần lượt báo cáo về tình hình học tập của lớp trong tuần qua. Những ưu điểm là các bạn đều đi học đúng giờ trang phục chỉnh tề, khăn quàng đỏ đầy đủ. Trong tuần vừa qua có nhiều bạn được điểm cao. Như bạn Minh Hằng được 10 trong giờ toán, bạn Minh Nguyệt được 10 trong kiểm tra miệng môn anh văn... Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đạt được cũng có một vài bạn mắc lỗi quên vở bài tập ở nhà khiến thầy cô giáo không hài lòng. Giờ văn hôm thứ ba có hai bạn nói chuyện riêng là cho cô giáo dạy tiết văn hôm đó phải dừng lại mất 10 phút để chỉnh đốn lại trật tự lớp.
Trong khi lớp trưởng báo cáo lại tổng kết những thành quả đạt được trong tuần qua cả lớp đều lắng nghe. Ai mà bị nhắc tới trong danh sách khuyết điểm đều cúi đầu xấu hổ cảm thấy mình đã làm ảnh hưởng tới tập thể lớp. Sau khi lớp trưởng báo cáo xong cô chủ nhiệm yêu cầu bạn thư ký buổi họp ghi chép lại thật đầy đủ để cô còn gửi tài liệu về cho gia đình. Cô cũng trò chuyện cùng các bạn mắc lỗi nhắc nhở các bạn nên chú ý hơn trong giờ học không nên nói chuyện riêng hay quên vở để làm ảnh hưởng tới điểm thi đua của cả lớp. Các bạn đều hứa với cô lần sau sẽ không tái phạm
Sau buổi sinh hoạt chúng em ra về, những ai cũng hứa với lòng mình phải cố gắng hơn nữa để trở thành con ngoan trò giỏi không để thầy cô cha mẹ phải buồn lòng vì mình.
#Yuuki
bạn Quỳng Anh là lớp trưởng.Bạn ấy học giỏi trong top 5 của lớp. Bạn lên để báo cáo về lớp
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian – Bài làm 2
Hoàng hôn buông nhanh xuống mái nhà. Em dọn sạch nhà cửa, chuẩn bị cơm nước, học bài xong mà bố mẹ vẫn chưa về. Mưa lâm râm làm em bồn chồn ngóng bố mẹ.
Em nhìn ra cửa, lạ chưa, một bà tiên áo xanh đứng đó tự bao giờ. Bà tiên có khuôn mặt trái xoan, bàn tay trắng muốt thon dài như bàn tay của nghệ sĩ dương cầm. Bà tiên đến bên em mỉm cười, dịu dàng bảo:
– Con ngoan lắm. Ta cho con ba điều ước và con nhớ chỉ ước đúng ba điều thôi nhé!
Điều thứ nhất em mong trời ngừng mưa để ba mẹ đi làm về không bị ướt. Điều ước thứ hai em mong mẹ khỏi bệnh đau lưng. Điều thứ ba em mong em trở thành người lớn để giúp đỡ bố mẹ. Thoáng chốc, cả ba điều ước đều được thực hiện. Tiếng chuông gọi cửa làm em choàng tỉnh. Hoá ra đó chỉ là giấc mơ.
Ba mẹ em đi làm về không bị ướt mưa. Trời đã tạnh từ lúc nào. Một trong ba điều ước bà tiên tặng đã trở thành hiện thực. Em sẽ cố gắng giúp đỡ mẹ bớt công việc nhà và học giỏi để biến hai điều ước còn lại thành hiện thực.
Đêm nào em cũng nằm mơ, nhưng chưa bao giờ em lại có được một giấc mơ kì diệu đến vậy. Em nằm mơ thấy mình lạc vào một thế giói thần tiên thật diệu kì, bốn bề mây phủ, sơn thủy hữu tình và gặp một bà tiên. Bà nói: “cháu yêu, cháu là một đứa trẻ ngoan vì đã biết nghe lời bố mẹ, chăm chỉ học hành và làm nhiều việc giúp đỡ gia đình. Bây giờ bà muốn tặng cho cháu ba điều ước”.
Em vui ơi là vui vì quá bất ngờ. Nhưng nghĩ mãi nhưng cũng không biết nên chọn điều ước nào và cuối cùng em đã ước: con ước con được thật nhiều kẹo để mỗi khi con thèm là có ngay. Bà tiên mỉm cười xoa đầu em và đồng ý.
Hôm trước, mẹ mua cho con một bộ búp bê Baby. Con thích lắm. Con ước được xinh như búp bê để có nhiều quần áo đẹp và giày dép mới. Vừa nói xong thì bỗng nhiên có một làn khói trắng nhẹ nhàng bay qua rồi dần dần biến mất. Trước mặt em lúc này có biết bao nhiêu là quần áo đẹp đủ các màu sắc rặc rỡ và bao nhiêu là váy, là giày dép..., thứ gì cũng đẹp làm em hoa cả mắt. Em sung sướng reo lên. Bà tiên mỉm cười rồi nói: Thế là con đã ước hai điều rồi, chỉ còn một điều ước cuối cùng nữ thôi.
Nhưng khi được như búp bê rồi em lại nhận ra rằng: chẳng có điều gì quý hơn là được làm con của bố mẹ, được bố mẹ yêu thương và chăm sóc. Và thế là em đã được bà tiên cho cả ba điều ước, và được bà khen là em bé ngoan. Em vô cùng vui sướng.
Truyện cổ tích là kho tàng văn học dân gian quý báu và giàu có của nhân dân ta. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện và đúc kết thật hay, thật sâu lắng những bài học quý giá từ những câu chuyện cổ trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”. Bài thơ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Đó là bài học đạo đức về tư tưởng “ở hiền gặp hiền” được thể hiện qua các nhân vật cổ tích như Thạch Sanh, Sọ Dừa,… Điều đó khiến chúng ta thêm tin vào lẽ công bằng và sống một cuộc sống hướng thiện hơn. Từ những dòng thơ sâu lắng, đậm đà, truyện cổ còn mang giá trị tinh thần to lớn, giúp tác giả đi qua những chông gai của cuộc đời, tin vào lẽ sống và hoàn thiện mình hơn. Có thể thấy, “Chuyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình và có tư tưởng tích cực hơn trong cuộc đời.
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ được viết bằng thể thơ lục bát, với giai điệu nhẹ nhàng, với màu sắc của dân ca. Thông qua bài thơ, tác giả ca ngợi những câu chuyện cổ xưa của đất nước mình với nhiều ý nghĩa sâu sắc, chứa đựng nhiều bài học quý báu được tổ tiên truyền lại cho con cháu của họ.
"Truyện cổ nước mình" là những câu chuyện cổ xưa, được sáng tạo bởi con người chúng ta qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam.
"Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tiên độ trì".
"Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" là triết lý, niềm tin của người dân chúng ta vào những câu chuyện cổ xưa. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi cho chúng ta nhớ đến nhiều câu chuyện, hình ảnh và nhân vật cổ xưa. Người con trai cày nhẹ nhàng đã được đưa ra câu thần chú "Khắc nhập! Khắc xuất" đã có một người vợ và con xinh đẹp từ một gia đình giàu có (Câu chuyện về "Cây tre trăm đốt").
Đổi lại, "Ăn khế trả vàng" đã khiến chàng trai chân chất tốt bụng trở nên giàu có và hạnh phúc; ngược lại, anh trai của anh ta tham lam và chết đuối dưới đáy biển
Câu chuyện về "Thạch Sanh". Thạch Sanh được Tiên "hỗ trợ" và trở thành một võ sư có sức mạnh cường tráng, với nhiều phép thuật, giết chết con xà tinh, bắn hạ đại bàng, có một vị thần để rút lui khỏi kẻ thù, lấy công chúa, và sau đó trở thành một vị vua; ngược lại, Lý Thông tham lam, xấu xa và quỷ dữ. Quyết bị sét đánh và biến thành một con bọ hung dơ bẩn… Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:
"Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tiên độ trì".
Những câu chuyện cổ tích của đất nước chúng ta đã trở thành hành lý tinh thần, mang đến cho nhà thơ rất nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc sống, để đi đến mọi vùng quê, mọi chân trời xa xôi tươi đẹp:
"Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi".
Đọc những câu chuyện cũ của đất nước chúng ta giống như "nhận mật", giống như gặp gỡ tổ tiên của chúng ta, khám phá nhiều phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên chúng ta:
"Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang".
Những câu chuyện cổ xưa của đất nước chúng ta chứa đựng nhiều bài học quý báu, đó là những bài học về đạo đức con người: sống phải trung thực, chân thành, phải làm việc chăm chỉ, phải có trí tuệ và không được dua. Tác giả khéo léo gợi lên câu chuyện "Tấm Cám", câu chuyện "Vẽ cày giữa đường",... để nói về những bài học được tổ tiên gửi lại cho "thế giới bên kia" thông qua những câu chuyện cũ:
"Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì".
"Truyện cổ nước mình" là một bài thơ đẹp, đơn giản nhưng phong phú. Bài thơ đã giúp thời thơ ấu của chúng ta phong phú hơn những câu chuyện cổ xưa của đất nước và con người chúng ta.
Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta có thể hiểu tại sao người dân của chúng ta, từ trẻ đến già, yêu thích những câu chuyện cũ của đất nước họ.
Người sinh ra đầu tiên đó là trẻ em. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, dáng cây ngọn cỏ không có, trụi trần
trẻ em