Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
N ⊂ Z ⇒ N ∩ Z = N ⇒ A đúng.
Q ⊂ R ⇒ Q ∪ R = R ⇒ B đúng.
N*⊂ Q ⇒ Q ∩ N* = N*⇒ D đúng.
N ⊂ Q ⇒ Q ∪ N = Q ⇒ C sai.
* cos 45 O = sin 45 O . ( hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia)
* Ta có: sin 135 O = sin 45 0 mà cos 45 O = sin 45 O .
Suy ra: cos 45 O = sin 135 O .
* sin 120 O = sin 60 0 = c os30 0
* cos 120 0 = − c os60 0 = − 1 2 sin 60 0 = 3 2 .
Chọn D.
Chọn D.
Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt ta được
Đáp án D
Khẳng định 2 = A sai vì 2 là một phần tử và A là một tập hợp nên không bằng nhau.
Đáp án: C
A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} ⇒ A có 8 phần tử ⇒ A đúng.
B = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ⇒ B có 6 phần tử ⇒ B đúng.
A ∪ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24} ⇒ có 10 phần tử ⇒ C sai.
B \ A = {9; 18} ⇒ có 2 phần tử ⇒ D đúng.
* Với m= 3 thì phương trình đã cho trở thành: x2 – 6x + 1= 0.
Phương trình này có 2 nghiệm x 1 = 3 + 2 2 ; x 2 = 3 - 2 2 nên x 1 - x 2 = 4 2
* Với m= 2 thì phương trình đã cho trở thành: x2 – 4x = 0.
Phương trình này có 2 nghiệm là x1 =0 và x2 = 4 nên |x1 – x2| = 4
* Với m= 1 thì phương trình đã cho trở thành: x2 – 2x - 1= 0.
Phương trình này có 2 nghiệm x 1 = 1 + 2 ; x 2 = 1 - 2 nên x 1 - x 2 = 2 2
* Phương trình đã cho có:
∆ ' = m 2 - m - 2 = m 2 - m + 2 = m 2 - 2 . 1 2 . m + 1 4 + 7 4 = m - 1 4 2 + 7 4 > 0 ∀ m
Do đó, không có giá trị nào của m để ∆’ = 0 hay không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có nghiệm kép.
Chọn D.
Đáp án: B
B sai vì 2 phương trình tương đương là có chung tập nghiệm. Mà phương trình vô nghiệm, còn phương trình có nghiệm . Khi đó 2 phương trình không chung tập nghiệm hay không tương đương.