Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
Với hai câu thơ ngắn gọn, chắc nịch mà lại chất chứa cảm xúc, tâm trạng và bao nỗi niềm suy tư. Vị tướng thắng trận mới đang trên đường trở về kinh đô, chưa kịp nghỉ ngơi (chứ đừng nói tới việc hưởng thụ chiến công), đã lo nghĩ cho đất nước, những mong một nền thái bình muôn thuở cho ngàn đời con cháu mai sau. Thật cảm động và đáng kính phục!
C1
Hai câu thơ đầu
* Tinh thần yêu nước thể hiện trong niềm vui, niềm tự hào ngây ngất khi tác giả cất lên bài ca chiến thắng: "Đoạt sáo... Hàm Tử quan" (Chương Dương... quân thù)
- "đoạt sáo", "cầm Hồ": Hai cụm động từ mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện hào khí nhà Trần và chiến thắng như chẻ tre của quân ta
- Nhịp điệu câu thơ nhanh, dồn dập như mệnh lệnh trong quân đội
- Phép liệt kê hai trận thắng, hai địa danh vinh quang
=> Lời thông báo, tổng kết về chiến thắng cô đọng, hàm súc, đó cũng chính là bài ca của lòng yêu nước được thử thách trong khói lửa chiến tranh
C2
Hai câu thơ sau
* Tinh thần yêu nước biểu hiện qua khát vọng và cái nhìn hướng tới tương lai: "Thái bình... giang san" (Thái bình... ngàn thu)
- Nhịp thơ khoan thai như lời nhắn nhủ: Cần bắt tay vào xây dựng cơ đồ, bồi đắp non sông để mãi vững bền đến nghìn thu
- "thái bình" vốn là mơ ước của bao người khi kẻ thù xâm lược chiếm đoạt đất đai quê nhà, nay mơ ước thái bình đã thành hiện thực, ta cần "tu trí lực" để làm cho "Vạn cổ thử giang san"
=> Ý thơ hào hùng, biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước, khát vọng cao cả, trí tuệ, sự sáng suốt của vị tướng tài ba
=> Bộc lộ niềm tin mãnh liệt vào ngày mai tươi sáng
Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng.
Hai câu đầu kể về hai chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long còn nóng hổi tính thời sự mà tác giả đã góp phần công sức… chiến thắng Chương Dương và chiến thắng Hàm Tử. Đoạn, Cầm là động từ biểu thị hành động mạnh mẽ dứt khoát, ‘Đoạt’’ : cướp – cướp vũ khí ngay trên tay giặc, ‘cầm’’ : bắt – bắt sống giặc ngay giữa trận tiền. Có hành động nào mạnh hơn, hùng hơn, đẹp hơn thế ?Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương
Tòng giá hoàn kinh (còn được biết đến với các tên như tụng giá hoàn kinh sư, tụng giá hoàn kinh sứ) là một bài thơ do Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà Trầnchiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.
Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
Bài thơ "Phò Gía Về Kinh" ra đời trong hoàn cảnh:
+sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.
+Phò giá 2 vua Trần về Thăng Longlà cảm hứng sáng tác bài thoe này.
-Bài thơ được viết theo thể thơ:
-Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt ( 4 câu, mỗi cqqu 5 chữ)
-Ra đời trong lúc Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm tử và giải phóng kinh đô năm 1285
-Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường Luật
Hoàn cảnh ra đời
Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, ông đã tức cảnh làm bài thơ "Phò giá về kinh"
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Vì chúng ta ko chỉ tự hào về hào khí chiến đấu và chiến thắng của nhân dân ta , em còn đồng cảm với Trần Quang Khải và nhân dân thời Trần được gửi gắm trong 2 câu cuối của bài thơ. Đó là khát vọng xây dựng nước trong hòa bình