Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
Tham khảo
https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200\cdot10\%}{342}=\dfrac{10}{171}\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{500\cdot20\%}{40}=2.5\left(mol\right)\)
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
\(6..................1\)
\(2.5..................\dfrac{10}{171}\)
\(LTL:\dfrac{2.5}{6}>\dfrac{10}{171}\Rightarrow NaOHdư\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=2.5-\dfrac{10}{171}\cdot6=2.15\left(mol\right)\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+H_2O\)
\(\dfrac{20}{171}........\dfrac{20}{171}.........\dfrac{20}{171}\)
\(n_{NaOH\left(cl\right)}=2.15-\dfrac{20}{171}\approx2\left(mol\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=200+500=700\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{10}{57}\cdot142}{700}\cdot100\%=3.55\%\)
\(C\%_{NaAlO_2}=\dfrac{\dfrac{20}{171}\cdot82}{700}\cdot100\%=1.37\%\)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{200.10\%}{342} = \dfrac{10}{171}(mol)$
$n_{NaOH} = \dfrac{500.20\%}{40} = 2,5(mol)$
$Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \to 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4$
Ta thấy :
\(\dfrac{n_{Al_2(SO_4)_3}}{1} > \dfrac{n_{NaOH}}{6}\) nên NaOH dư
Theo PTHH :
n NaOH pư = 6n Al2(SO4)3 = 20/57(mol)
n Na2SO4 = 3n Al2(SO4)3 = 10/57(mol)
n Al(OH)3 = 2n Al2(SO4)3 = 20/171(mol)
Sau pư :
m dd = 200 + 500 - 78.20/171 = 709,122(gam)
\(C\%_{NaOH} = \dfrac{(2,5 - \dfrac{20}{57})40}{709,122}.100\% = 12,12\%\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{\dfrac{10}{57}.142}{709,122}.100\% = 3,51\%\)
Gọi nồng đọ mol của A và B là x,y(M)
Từ dữ kiện 1: trung hòa 10 ml dd D cần dùng 15 ml dd NaOH 1M.
=> nồng độ mol của dung dich D là: 1,5M
Trộn 1 lít dd A với 3 lít dd B thu được 4 lit dd D:
Số mol của dung dịch A trong 1 lít: x mol
Số mol của dung dịch B trong 3 lít: 3y mol
Số mol của dung dịch D trong 4 lít: 4.1,5= 6 mol
==> x+3y=6 (1)
Từ dữ kiện 2: 80 ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa.
==> Nồng đọ mol của dung dịch E là: 0.25 M
Dùng pp đường chéo nha
a/ Gọ nồng độ dd sau là C
500.........3%...................10-C
..............................C
300.........10%..................C-3
=>(10-C)/(C-3)=5/3<=>C=5,625%
b/làm tương tự thui
m1........3%......................2%
...........................8%
m2........10%.....................5%
=>m1/m2=2/5