K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

a) Thể tích dd Z là:

\(V_Z=V_X+V_Y=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

\(PTHH:CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+CO_2+H_2O\)

(mol)_____1__________2____

(mol)_____0,7________0,14____

\(C_{M_Z}=\frac{n}{V}=\frac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)

b)

Vì điều chế dd X = dd Y + H2O \(\rightarrow C_{M_X}< C_{M_Y}\)

Áp dụng quy tắc đường chéo

C(X) C(Y) C(H2O) C(X) - C(H2O) C(Y) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_Y}{V_{H_2O}}=\frac{C_X-C_{H_2O}}{C_Y-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}=\frac{C_X-0}{C_Y-C_X}\)

\(\Rightarrow4C_X-C_Y=0\left(1\right)\)

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

C(X) C(Y) C(Z) C(Y) - C(Z) C(Z) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_X}{V_Y}=\frac{C_Y-C_Z}{C_Z-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{C_Y-0,28}{0,28-C_X}\)

\(\Rightarrow3C_Y+2C_X=1,4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3C_Y+2C_X=1,4\\4C_X-C_Y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_X=0,1\left(M\right)\\C_Y=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/PlBnjiS.jpg
30 tháng 8 2018

a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

14 tháng 3 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

- TH1 : Dư H2SO4

\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)

Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4

\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

0,2_______0,1________________

\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)

- TH2 : Dư NaOH

\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)

Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH

\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2______0,2______________________

\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)

@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử

23 tháng 1 2022

Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.

Hướng dẫn

Đặt

Thí nghiệm 1:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);

PTHH:

2AOH     +       H2SO4    A2SO4 +   2H2O

(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1)                           (mol)

Mặt khác:

Thí nghiệm 2:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);

PTHH:

NaOH     +       HX    NaX +   H2O

0,6y →            0,6y                           (mol)

Mặt khác:

Giải (*)(**) => =>

Câu 1: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100ml dung dịch E cần dùng 40ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300ml dung dịch C với 200ml dung dịch D thì thu được 500ml dung dịch F. Biết rằng 100ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của...
Đọc tiếp

Câu 1: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100ml dung dịch E cần dùng 40ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300ml dung dịch C với 200ml dung dịch D thì thu được 500ml dung dịch F. Biết rằng 100ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y?

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn a gam oxit của một kim loại hóa trị (II) trong 48 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 6,125%, thu được dung dịch A chứa 2 chất tan trong đó H2SO4 có nồng độ 0,98%. Mặt khác, dùng 2,8 lít khí cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit trên thành kim loại, thu được khí B duy nhất. Nếu lấy 0,896 lít khí B cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 0,8 gam kết tủa. Tính giá trị của a và xác định công thức của oxit kim loại đó. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 3: Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe đã được trộn đều thành 2 phần bằng nhau:

- Cho phần 1 vào nước dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc)

- Cho phần 2 vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và dung dịch I. Cho 1,2 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch I. Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 17,1 gam chất rắn F. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính m và % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X.

5
22 tháng 11 2019

Bạn tách ra từng câu hỏi nhỏ nhé

22 tháng 11 2019

Câu 3:

Đătl số mol của Na ; Al; Fe mỗi phần là: x; y; z

* Phần I:

nH2= 0,2 mol

PTHH:

\(\text{2Na+2H2O→ 2NaOH+ H2}\)

x___________x_____0,5x

\(\text{2NaOH+ 2Al+2H2O→ 2NaAlO2+ 3H2}\)

x______________________________1,5x

\(\text{⇒ 2x= 0,2}\)

\(\text{⇒ x= 0,1 mol}\)

*Phần II:

nHCl= 1,2 mol

nH2= 0,5 mol

nNaOH= 1,2 mol

PTHH:

\(\text{2Na+ 2HCl→ 2NaCl+ H2}\)

0,1__________________0,05

\(\text{2Al+ 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2}\)

y___________________1,5y

\(\text{Fe+2HCl→ FeCl2+ H2}\)

z__________________z

\(\text{HCl+ NaOH→ NaCl+ H2O}\)

0,2___0,2

\(\text{FeCl2+ 2NaOH→ Fe(OH)2↓+ 2NaCl}\)

z________ z___________z

\(\text{AlCl3+ 3NaOH→ Al(OH)3↓+ 3NaCl}\)

y______3y_________3y

\(\text{NaOH+ Al(OH)3→ NaAlO2+ H2O}\)

\(\text{2Fe(OH)2+1/2O2→ Fe2O3 +2H2O}\)\(\text{2Al(OH)3→ Al2O3+ 3H2O }\)

\(\text{⇒ nNaOH= nHCl dư+ 2nFeCl2+4nAl(Cl3)-nAl(OH)3}\)

⇒nAl(OH)3= 4y+2z-1

+ Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}1,5y+z=0,45\\\frac{\left(4y+2z-1\right).102}{2+80z}=17,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\z=0,15\end{matrix}\right.\)

⇒%Na= \(\frac{0,1.23}{0,1.23+0,2.27+0,15.56}\text{ .100%=14,29%}\)

⇒% Al=\(\frac{0,2.27}{16,1}\text{ .100%=33,54%}\)

\(\text{⇒%Fe=52,17 %}\)

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

2
11 tháng 9 2018

Hỏi đáp Hóa học

Bn tải ảnh về thì nhìn rõ hơn đó =))

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 9 2018

Cô giúp em vs ạ Cẩm Vân Nguyễn Thị

29 tháng 11 2018

2.

a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........

_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375

b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)

_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)

c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)

=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)