K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Đổ dd HCl dư vào hỗn hợp, thu được dd màu lục nhạt và chất rắn không tan là Đồng 

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

- Nhúng thanh nhôm vào dd sau p/ứ, ta thu được Sắt 

PTHH: \(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)

 

21 tháng 6 2021

Tiện thể cho mình hỏi lun là "tinh chế" là gì vậy?

17 tháng 1 2022

Phương pháp hóa học : 

+ Cho chất rắn vào dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng dư

+ Chất rắn sau phản ứng là Cu do Cu không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng

=> Cân, tìm được khối lượng Cu

=> Tính được % khối lượng Cu

=> 100 - % khối lượng Cu = % khối lượng Fe

Phương pháp vật lí : 

+ Dùng nam chất hút sắt ra khỏi hỗn hợp

+ Cân,  tìm được khối lượng Fe

=> Tính được % khối lượng Fe

=> 100 - % khối lượng Fe = % khối lượng Cu

17 tháng 1 2022

 PP HH):Cho hỗn hợp bột kim loại tác dụng với HCl dư (hoặc H2SO4 loãng dư), thì chỉ có bột sắt Fe tác dụng theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2. 
Còn bột đồng Cu sẽ kết tủa dưới đáy ống nghiệm. Gạn lấy kết tủa, ta được Cu. Cân bột đồng Cu, tính toán phần trăm khối lượng của Cu, suy ra phần trăm khối lượng của Fe. 

PPVL) Cho nam châm lại gần hỗn hợp bột kim loại, chỉ có bột sắt Fe bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp. Phần bột kim loại không bị nam châm hút chính là bột đồng Cu. Cân lấy Cu, tính toán phần trăm khối lượng của Cu, suy ra phần trăm khối lượng của Fe.

13 tháng 2 2022

a) Gọi số mol Fe2O3 và CuO là a, b (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

            CuO + CO --to--> Cu + CO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=48\\56.2a+64b=35,2\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56.2.0,2=22,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nCO = 3a + b = 0,8 (mol)

=> VCO = 0,8.22,4 = 17,92 (l)

b)

- pp vật lí: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp, phần không bị nam châm hút là Cu

- pp hóa học: Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, phần không tan là Cu

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

22 tháng 2 2022

Cho Al tác dụng với dung dịch HCl:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Cho H2 khử hỗn hợp oxit:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Thả hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Cứ không phản ứng

Lọc lấy Cu tinh khiết.

22 tháng 2 2022

- Hòa tan hh vào dd HCl dư, thu đc dd gồm CuCl2, FeCl3, HCl:

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

- Thêm tiếp Al dư vào dd, thu được hh rắn gồm Cu, Fe, Al:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)

- Hòa tan hh rắn vào dd HCl dư, chất rắn không tan là Cu

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng...
Đọc tiếp

Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.

Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:

a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.

b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.

| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học

_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?

a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –

c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học

 

2
22 tháng 4 2022

Bài 1.

CTHHTênPhân loại
BaOBari oxitoxit
Fe2O3Sắt (III) oxitoxit
MgCl2Magie cloruamuối
NaHSO4Matri hiđrosunfatmuối
Cu(OH)2Đồng (II) hiđroxitbazơ
SO3Lưu huỳnh trioxitoxit
Ca3(PO4)2Canxi photphatmuối
Fe(OH)2Sắt (II) hiđroxitbazơ
Zn(NO3)2Kẽm nitratmuối
P2O5điphotpho pentaoxitoxit

Bài 2.

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa quỳ tím vào 3 dd:

-NaOH: quỳ hóa xanh

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

-Na2SO4: quỳ không chuyển màu

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:

-Na2O: quỳ hóa xanh

-P2O5: quỳ hóa đỏ

-MgO: quỳ không chuyển màu

Bài 3.

a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

22 tháng 4 2022

Bài 1:

BaO: oxit bazơ - Bari oxit.

Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.

MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.

NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.

Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.

SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.

Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.

Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.

Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.

P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.

Bạn tham khảo nhé!

26 tháng 2 2023

Thiếu đề rồi em 

26 tháng 2 2023

để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng

a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu

b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng

c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp 

e gửi lại đề

 

31 tháng 5 2021

Hóa 8 mà cho bài này hơi căng nha :)))

31 tháng 5 2021

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:

Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$

Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp

Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3

P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02      0,06             0,04                  ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,1      0,1            0,1                ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)

\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)

19 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                   0,1   ( mol )

( Cu không tác dụng với dd axit HCl )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

\(\rightarrow m_{Cu}=12-5,6=6,4g\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}.100=46,66\%\\\%m_{Cu}=100\%-46,66\%=53,34\%\end{matrix}\right.\)