Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chữ viết: Tự học chữ Phạn rồi sau đó sáng tác ra chữ viết của riêng mình
Văn học: Gồm văn học dân gian và văn học viết
Đời sống văn hóa rất phong phú và hồn nhiên
Tôn giáo thì có đạo Hindu và đạo Phật
Kiến trúc: Có rất nhiều công trình nổi tiếng, nổi bật là tháp Thạt Luổng
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời kì đế quốc Mô-gôn
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | Thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo, hòa hợp dân tộc. |
Văn học | Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasi Das) Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại Xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách. |
Nghệ thuật | - Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han - Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, … |
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | - Phật giáo: cơ sở thống nhất các bộ tộc lào, ảnh hưởng mạnh đến đời sống văn hóa, xã hội Lào. |
Văn học | Kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết,… |
Chữ viết | Thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời với các nét chữ cong |
Phong tục | Xứ sở của hội hè, người Lào thích ca hát nhảy múa (hát Lăm, múa Lăm-vông) |
Lĩnh vực | Nội dung |
Giáo dục | - Năm 1070: xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long - Năm 1075: tổ chức khoa thi đầu tiên - Năm 1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em qúy tộc, quan lại - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển |
Văn hóa | - Tôn sùng đạo Phật - Nho giáo bước đầu có vai trò trong xã hội - Đạo giáo thịnh hành, gắn kết với tín ngưỡng dân gian - Công trình kiến trúc: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột… - Điêu khắc: tượng Phật, bệ đá hoa sen, rồng mình trơn… |
* Việc xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám và mở khoa thi đầu tiên có ý nghĩa:
- minh chứng ghi nhận quyết sách về đường hướng của nền giáo dục
- Thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục
Những thành tựu văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê sơ:
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | Nho giáo được đề cao, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế |
Văn học | - Chữ Hán: phát triển và chiếm ưu thế: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh Uyển cửu ca,… - Chữ Nôm: chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Địa lí, bản đồ | Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ |
Toán học | Đại Thành toán pháp, Lập thành toán pháp; Y học có Bản thảo thực vật toát yếu,… |
Công trình kiến trúc | Kinh đô Thăng Long, Lam Kinh,... điêu khắc trên đá, gỗm, sứ,... Nhã nhạc cung đình và nghệ thuật tuồng chèo… phát triển |
Giáo dục | Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long. Tổ chức các khoa thi và dựng bia tiến sĩ. |
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.
Phương pháp giải:
B1: Đọc mục 1-b trang 92, 93 SGK.
B2: Chú ý trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn học…
Lời giải chi tiết:
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.
-Năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ, đóng quân ở Cổ Loa(Hà Nội)
-Chính quyền mới do vua đứng đầu, ở dưới có các quan văn, võ phụ trách ở các mảng khác nhau
-Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại
-Ở địa phương thì vua giao các tướng lĩnh trấn giữ
-Văn hóa dân tộc được chú ý khôi phục trở lại
Điểm nhấn của ngôi đền là những ngọn tháp cao vút ở trung tâm đền, được chạm khắc thành 4 khuôn mặt nhìn về bốn hướng. Có hết thảy 37 tháp đền đá tạc hình nhiều khuôn mặt nhìn xuống và nhìn đi bốn phía. Các tháp lại có kích cỡ khác nhau, có tháp thật thấp khiến khuôn mặt như nhìn thẳng vào mắt du khách tạo nên sự bất ngờ thú vị.
-Tín ngưỡng, tôn giáo:
+Người Khơme có nhiều tín ngưỡng dân gian
+Phật giáo cũng rất được đề cao bên cạnh Hindu giáo
-Chữ viết, văn học:
+Từ đầu Công Nguyên, người Khơme đã sử dụng chữ Phạn của người Ấn. Và lấy nguồn gốc từ đó, đến thế kỷ VII thì người Khơme đã sáng tạo ra chữ viết của riêng mình
+Đã biết sử dụng văn học dân gian và văn học viết với rất nhiều thể loại phong phú
-Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển.