K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Thành tựu

Tôn giáo

- Phật giáo: cơ sở thống nhất các bộ tộc lào, ảnh hưởng mạnh đến đời sống văn hóa, xã hội Lào.

Văn học

Kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết,…

Chữ viết

Thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời với các nét chữ cong

Phong tục

Xứ sở của hội hè, người Lào thích ca hát nhảy múa (hát Lăm, múa Lăm-vông)

Chữ viết: Tự học chữ Phạn rồi sau đó sáng tác ra chữ viết của riêng mình

Văn học: Gồm văn học dân gian và văn học viết

Đời sống văn hóa rất phong phú và hồn nhiên

Tôn giáo thì có đạo Hindu và đạo Phật

Kiến trúc: Có rất nhiều công trình nổi tiếng, nổi bật là tháp Thạt Luổng

4 tháng 2 2023

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

4 tháng 2 2023

 Các thành tựu văn hóa tiêu biểu ở các quốc gia Đông Nam Á:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.

+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.

 

+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII. 

- Chữ viết – văn học:

+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.

+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.

+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.

+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…

+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.

Nhận xét:

+ Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa.

+ Các nước này đều có những nét tương đồng nhất định về văn hóa.

6 tháng 6 2023

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.

+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.

+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII. 

- Chữ viết – văn học:

+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.

+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.

+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.

+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…

 

+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.

4 tháng 2 2023

Lăm Vông – điệu nhảy truyền thống của Lào. Đây là một điệu nhảy dân gian Lào và thường được nhảy trong các lễ hội, đám cưới, các bữa tiệc. Lăm Vông là nhạc 4/4. Đây là điệu nhảy mà mọi người đứng theo hai vòng tròn, nữ ở vòng tròn trong và di chuyển ngược chiều kim đồng hồ (Tuy nhiên ở trên sàn thì thường là ngược lại: Nam ở trong, nữ ở ngoài). Trước khi nhảy hai người chào nhau theo kiểu Lào bằng cách chắp tay trước ngực, chân hơi chùng xuống, đầu hơi cúi, đây cũng là kiểu chào của người Thái.

Điệu nhảy này là minh chứng rõ nét cho một đời sống văn hóa của người Lào rất phong phú và hồn nhiên.

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Văn hóa

Nghệ thuật

Khoa học-kĩ thuật

Thành tựu

Hài kịch thần thánh- Dante Aligheri, Đôn Ki-hô-tê - Miguel de Cervantes, Hăm- lét, Rô mê-ô và Giu-li-ét của W.Shakêpare

Bữa ăn tối cuối cùng, la Joconde của Lê-ô-na đơ Vanh-xi; 

Thuyết nhật tâm của Cô-péc-ních, G.Bru-nô, G.ga-li-lê.

4 tháng 2 2023

Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời kì đế quốc Mô-gôn

Lĩnh vực

Thành tựu

Tôn giáo

Thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo, hòa hợp dân tộc. 

Văn học

Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasi Das)

Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại

Xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách.

Nghệ thuật

- Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han

- Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, …

16 tháng 8 2023

- Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, em ấn tượng với thành tựu về Văn học. Vì:

+ Nền văn học Trung Quốc rất phong phú, đa dạng về thể loại, ví dụ: thơ Đường luật, kịch, tiểu thuyết chương hồi…

+ Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học đồ sộ, vang danh qua nhiều thế hệ, như: Tam quốc diễn (nghĩa của La Quán Trung); Hồng Lâu Mộng (của Tào Tuyết Cần)… Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều bộ phim mà hiện nay chúng ta vẫn xem, chẳng hạn như phim Tây Du Kí…

+ Văn hóa Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn học của Việt Nam thời trung đại.
tham khảo

15 tháng 1 2023

nữa hả=))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX

- Tư tưởng – tôn giáo:

+ Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

+ Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng.

- Sử học, văn học:

+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,…

+ Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”.

+ Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành.

+ Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,… 

- Khoa học kĩ thuật:

+ Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy.

+ Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Thành tựu

Văn học

Hài kịch thần thánh- Dante Aligheri, Đôn Ki-hô-tê - Miguel de Cervantes, Hăm- lét, Rô mê-ô và Giu-li-ét của W.Shakêpare

Hội họa

Bữa ăn tối cuối cùng, la Joconde của Lê-ô-na đơ Vanh-xi

Kiến trúc

Sáng tạo thế giới vẽ, tượng David, Người nô lệ bị trói của Michelanglo. 

Khoa học

kiến thức về trái đất, vũ trụ của n. Cô-péc-ních, G.Bru-nô, G.ga-li-lê.

Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng. Bức tranh nổi tiếng thế giới này không được trưng bày trong một viện bảo tàng, mà nằm trên bức tường phía sau phòng ăn ở tu viện Santa Maria delle Grazie tại Milan, Italy. Bức tranh được vẽ vào cuối thế kỷ 15. Bức tranh vẽ lại khung cảnh Bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Jesu với các môn đệ. Kiệt tác này được trưng bày trong tu viện nhỏ thực sự là một trong những điểm tham quan thú vị nhất Milan.