Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
luu luong sông là gì? thủy chế sôg là j? nêu mối quan hệ giữa nguồn cug cấp nước và thủy chế của sôg
- Lưu lượng sông: là lưu lượng nước chảy qua mặt cắt ngang dòng sông trong 1 giây đồng hồ.
- Thủy chế là chế độ chảy của mỗi con sông.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông:
+ Nơi nào có nguồn cung cấp nước nhiều thì thủy chế của con sông phức tạp hơn.
+ Nơi nào có nguồn cung cấp nước ít thì thủy chế của con sông đơn giản hơn.
Câu hỏi này có trong đề cương ôn tập của mình! Nếu đúng thì tick mình nhé! Chúc bạn học tốt.!
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ.
- Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm làm thành chế độ dòng chảy hay thủy chế của nó.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều
4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D
Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian một giây.
-
Thủy chế (chế độ chảy): Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm.
-
Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế:
+ Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
+ Nếu sông chỉ phụ thuộc vào 1 nguồn cung cấp nước thì thủy chế đơn giản.
+ Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy chế phức tạp hơn.
_Lưu lượng sông : lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây
_Thủy chế sông : là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm
_Mối quan hệ :
+Nguồn cung cấp nước sông : nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan
+Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế nước đơn giản
+Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy chế phức tạp hơn
- Mối quan hệ giữa khí hậu và chế độ nước của các con sông: Khí hậu và chế độ nước của các con sông có một mối quan hệ chặt chẽ và tương tác liên tục. Mùa mưa thường tạo ra lượng nước lớn cho các con sông, cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt. Ngược lại, trong mùa khô, các con sông có thể bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến việc cung cấp nước và sản xuất nông nghiệp. Khí hậu ấm lên cũng có thể làm thay đổi chế độ nước của các con sông, dẫn đến tình trạng thiếu nước hoặc lũ lụt nghiêm trọng hơn.
- Biện pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng: áp dụng hệ thống quản lý năng lượng thông minh trong các cơ sở sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. Hệ thống này sẽ giúp theo dõi và phân tích mức tiêu thụ năng lượng trong thời gian thực, từ đó đưa ra các quyết định để giảm thiểu lãng phí. Điều này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn giảm thiểu tác động đến môi trường. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió cũng là một phương pháp tốt để sử dụng năng lượng một cách bền vững và hiệu quả.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông: - Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa. - Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân. - Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
Chế độ sông phụ thuộc vào chế độ mưa và nguồn nước cung cấp có thể phân chia thành mấy kiểu chính sau:
Sông chảy trong các miền khí hậu xích đạo và ôn đới hải dương có nguồn cung cấp nước chủ yếu do mưa. Ở đây, lượng mưa phân bố đều quanh năm nên sông có nhiều nước và đầy nước thường xuyên.
Sông chảy trong các miền khí hậu gió mùa, có mưa chủ yếu vào mùa hạ nên nước sông lớn vào hạ-thu và cạn vào đông-xuân. Sông Hồng tại miền Bắc Việt Nam thuộc kiểu chế độ này.
Sông chảy trong miền cận nhiệt Địa Trung Hải có mưa về mùa đông nên nước sông lớn vào mùa đông và khô cạn vào mùa hạ,
Sông chảy trong miền khí hậu cận cực, ôn đới lục địa, có nguồn cung cấp nước chủ yếu vào mùa xuân do tuyết tan và mưa vào xuân-hạ nên nước lớn vào cuối mùa xuân và đầu mùa hạ. Về mùa đông, các sông đóng băng trong một thời gian dài.
Các sông chảy trong miền khí hậu khô hạn, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan từ núi cao nên có nước lớn vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ và lưu lượng giảm dần về hạ lưu.
Trả lời:
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
- Nước có nhiệm vụ làm mát cho toàn bộ trái đất khi nhiệt độ trái đất tăng cao và làm ấm khi nhiệt độ hạ thấp. Thông qua nước, trái đất có thể hoạt động ổn định hơn, duy trì sự sống trên bề mặt. Ngoài ra nước trên trái đất còn giảm những tác động, dư chấn khi núi lửa phun trào
Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và thủy chế của sông là:
- Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cấp nước (Ví dụ: nước mưa) thì thủy chế của nó tương đối đơn giản.
- Những sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cấp nước khác nhau (Ví dụ: vừa phụ thuộc vào nước mưa, vừa phụ thuộc vào nước do băng tuyết tan) thì thủy chế của nó phức tạp hơn.