Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Giải thích: (trang 79 SGK Địa lí 8).
Đáp án: D. Tất cả ý trên.
Giải thích: (trang 79 SGK Địa lí 8).
Link:-https://loigiaihay.com/cau-1-trang-139-sgk-dia-li-9-c92a14098.html#:~:text=%2D%20V%C3%B9ng%20bi%E1%BB%83n%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ta%20gi%C3%A0u,giao%20th%C3%B4ng%20v%E1%BA%ADn%20t%E1%BA%A3i%20bi%E1%BB%83n.
-https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-8/trinh-bay-dac-diem-lanh-tho-viet-nam-faq84697.html
Tham Khảo
1 Giao thông vận tải biển; khai thác và chế biến khoáng sản; khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển
2 * Phần đất liền:
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang phần đất liền hẹp (chưa đầy 50km).
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km.
- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.
* Phần biển:
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
Đáp án: C. Sản xuất lương thực tăng cao, hiện nay sản lượng lương thực nước ta đứng thứ 2 trên thế giới.
Giải thích: (trang 79 SGK Địa lí 8).
Tham khảo!
*Đặc điểm kinh tế:
1.Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc
-Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á
-Nền kinh tế đã trải qua thời kì khủng hoảng tài chính từ năm 1997-1998 làm tăng trưởng kinh tế nhiều nước giảm sút nhanh
-Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của các nước,đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại,đe dọa sự phát triển của khu vực
2.Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi:
-Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm,tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước
-Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và các vùng ven biển.
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
- Các nước Đông Nam Á từng là các nước thuộc địa, kinh tế lạc hậu, nghèo nàn.
- Kinh tế phát triển dựa vào sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài…
- Tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiều thời kì cao hơn mức trung bình thế giới và châu Á song chưa ổn định, gặp phải các thời kì suy thoái kinh tế.
- Sản xuất kinh tế cần quan tâm đến vấn đề môi trường do hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến.
❉ Vị trí địa lí của nước ta mang lại nhiều thuận lợi nhưng cũng gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội nước ta:
*thuận lợi:-Việt Nam nằm trong vị trí nội chí tuyến bán cầu bắc có bức xạ mặt trời lớn ,nhiệt độ cao dộ ẩm lớn tạo điều kiện cho cây trồng vật nuôi phát triển với cơ cấu đa dạng
-nước ta nằm ở vị trí cầu nối gữa đất liền và biển, giữa đông nam á hải dảo và đông nam á đất liền tạo đk cho nước ta hội nhập khu vực và xã hội đồng thời phát triển một nền kinh tế toàn diện cả trên đất liền cả trên biển với sự đa dạng về cơ cấu ngành
-vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật và các luồng gió mùa nên nước ta có khí hậu tđới gió mùa và có sinh vật đa dạng thuận lợi cho chọn giống và lai tạo
*Khó khăn
-vị trí nội chí tuyến với nguồn t ẩm lớn tạo đk cho sinh vật có hại phát triển
-vị trí tieeps xúc của các luồng gí mùa ucngf vối vị trí tiếp xúc giã đất liền và biển nên nc ta có nhiều thiên tai (bão ,lũ,hạn hán,....)
-vị tri gần trung tâm ddooong nam á nên khó khăn cho việc bảo vệ chủ quyền dân tộc
-vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật tạo đk cho các sinh vật ngọa lai có hại thích nghi vs môi trường cx như khí hậu nước ta
Thuận lợi
- Biển Đông mang lại cho nước ta nguồn ẩm dồi dào và lượng mưa lớn, đồng thời các khối khí qua biển làm giảm bớt tính chất khắc nghiệt lạnh khô vào mùa đông và dịu bớt thời tiết oi bức của mùa hạ, thuận lợi cho hoạt động sống và phát triển kinh tế của người dân.
- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
+ Khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất) với 8 bề trầm tích; ngoài ra có titan, cát thủy tinh, muối.
+ Hải sản: sinh vật vùng biển nhiệt đới đa dạng, năng suất sinh học cao với trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm,vài chục loài mực, các rạn san hô...Nhiều loài quý hiếm, có giá trị xuất khẩu cao: bào ngư, ngọc trai, cá thu, tôm hùm... thuận lợi cho khai thác hải sản biển. Vùng biển có diện tích mặt nước lớn, các cửa sông, đầm phá cung cấp diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.
+ Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, vùng biển có nhiều hòn đảo...thuận lợi để phát triển du lịch biển.
+ Vùng biển rộng lớn, nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. Bờ biển kéo dài có nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu => điều kiên phát triển dịch vụ hàng hải.
Khó khăn:thiên tai bão kèm mưa to gió lớn, sạt lở bờ biển, cát bay cát chảy,...
trong hay sau đó bn?mk tl sau nha cái cô mk dạy reen lp là sau ak.
Công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lành thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp tích cực vào việc chuyên dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triển các thành phố lớn. Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nhũng thành tựu và thách thức
Nển kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu, tạo đà thuận lợi cho sự phát triển trong những năm tới. Kinh tế tăng trưởng tương đối vừng chắc. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng nghiệp hoá: trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư của nước ngoài. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nước ta cũng phải vượt qua nhiều khó khăn. Ở nhiều tinh, huyện, nhất là ở miền núi vần còn các xã nghèo. Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm, vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo,... vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực, những thách thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA (Khu vực Mậu dịch tự do Đông Nam A), Hiệp định thương mại Việt - Mì. gia nhập WTO,... đòi hỏi nhân dân ta phải nô lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tận dụng được cơ hội và vượt qua thử thách.
Nhờ những thành tựu của công cuộc Đổi mới, cơ cấu kinh tê' của nước ta có những biến đổi mạnh mẽ. Từ năm 1996, nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Camon bạn......