Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
a - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn:
Quá trình lọc ở cầu thận.
Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu.
Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
Refer
a,- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả.
b,Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.
REFER
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
-Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái,ống đái
Nêu cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu ?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.
+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.
Trình bày vai trò của bài tiết với cơ thể sống ?
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi diễn ra bình thường
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →\rightarrow→hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 1
Quá trình bài tiết nước tiểu gồm 3 quá trình :
+Quá trình lọc máu :
~Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận.
~Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu.
kết luận : tạo nước tiểu đầu.
+Quá trình hấp thụ lại :
~Diễn ra ở ống thận.
~Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu.
~Sử dụng năng lượng ATP.
+Quá trình bài tiết tiếp :
~Diễn ra ở ống thận.
~Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu.
~Sử dụng năng lượng ATP.
Kết luận : Tạo nước tiểu chính thức.
* Quá trình bài hình thành nước tiểu diễn ra liên tục vì cơ thể luôn luôn thực hiện quá trình tổng hợp trao đổi chất tại ra các chất thải c̠ủa̠ cơ thể, do đó thận phải lọc máu liên tục để đào thải những chất độc đó ra khỏi máu ѵà tạo thành nước tiểu đầu
* Quá trình thải nước tiểu chỉ xảy ra ở 1 thời điểm nhất định Ɩà do nước tiểu tạo ra được dự trữ ở bàng quang, khi lượng nước tiểu được khoảng 200ml sẽ kích thích cơ thể có cảm giác buồn tiểu ѵà đi tiểu
Câu hỏi hơi nhạy cảm
Tham khảo:
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). hi bóng đái tích trữ được một lượng nước tiểu nhất định, cơ thể sẽ tiến hành đào thải nước tiểu ra ngoài.
- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
em tk:
Lớp màng lọc của thận nhân tạo đc chế tạo mô phỏng cấu trúc bộ phận nào của hệ bài tiết nước tiểu?
⇒ Vách mao mạch cầu thận
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
⇒ Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
Nước tiểu đầu:
+Nồng độ các chất hòa tan: loãng
+Chất cặn bã: ít
+Các chất dinh dưỡng: nhiều
Nước tiểu chính thức:
+Nồng độ các chất hòa tan: đặc
+Chất cặn bã: nhiều
+Các chất dinh dưỡng: ít
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30-40 angtron) trên các vách mao mạch vào nang cầu thận (các tế bào máu và protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc). Kết quả tạo ra nước tiểu đầu
+ Quá trình hấp thụ lại ở ống cầu thận: Nước tiểu đầu được hấp thụ lại nước và chất cần thiết ( ion Na+, Cl-, H2O,...)
+ Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận: hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất thừa, chất thải tạo thành nước tiểu chính thức
*) Nước tiểu đầu: Không có protein và tế bào máu
*) Máu: có các tế bào máu và có protein
$Câu$ $1$
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
a. Lớp biểu bì
- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
b. Lớp bì
+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.
+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da.
c. Lớp mỡ dưới da
Chức năng
- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Da điều hòa thân nhiệt
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.
- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.
- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.
Tác dụng của lớp mỡ dưới da
- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.
- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.
$Câu$ $2$
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\) hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.
- Phổi thải khí \(CO_2\)
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da thì thải ra mồ hôi.
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
* Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Hệ bài tiết gồm:
+, Thận
+, Ống dẫn nước tiểu
+, Bóng đái
+, Ống đái
- Thận gồm 2 quả, mỗi quả có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
* Qúa trình hình thành nước tiểu:
- Qúa trình lọc máu ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu.
- Qúa trình hấp thụ lại diễn ra ở ống thận.
- Qúa trình bài tiết các chất cặn bã để tạo thành nước tiểu chính thức.