Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
a, Ta có A, B thuộc tia Ox và OA<OB (6<12) nên A nằm giữa O và B nên ta suy ra: OA+AB=OB
Thay số: OA = 6cm và OB = 12cm
Ta được: 6+AB=12
⇒⇒ AB=12-6=6 cm
b, Ta có O, A, B cùng thuộc tia Ox và AB=OA=6 suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB
c, Có M là trung điểm của đoạn thẳng OA
nên OM=MA=OA:2=6:2=3cm
Do A là trung điểm của OB nên tia AO và tia AB là hai tia đối nhau, có M thuộc tia AO, B thuộc tia AB nên A nằm giữa M, B
Nên có MA+AB=MB
Thay số: AB=6cm, MA=3cm
Ta được: 3+6=MB=9cm
d, Ta có tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau, N thuộc tia Oy, M thuộc tia Ox,
nên O nằm giữa M và N lại có ON=OM=3 cm
Nên O là trung điểm của MN.
a) Trên tia Ox có hai điểm A và B mà OB > OA ( 12cm > 6cm )
=> A nằm giữa O và B
Ta có : OA + AB = OB
6 + AB = 12
AB = 12 - 6 = 6cm
Vì A nằm giữa O, B và OA = AB
=> A là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) Vì I là trung điểm của AB
=> AI = IB = AB/2 = 6/2 = 3cm
Vì A nằm giữa O và B => A nằm giữa O và I
=> OI = OA + AI = 6 + 3 = 9cm
c) Vì M thuộc tia đối của OB => O nằm giữa M và B => O nằm giữa M và I
=> MO + OI = MI
MO + 9 = 12
MO = 12 - 9 = 3cm
xD
Câu hỏi của Khánh pikosa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em thảo khảo câu tương tự tại đây nhé.
a, Trên tia Ox có :
\(OA< OB\) ( vì : \(6cm< 12cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
Thay : \(OA=6cm,OB=12cm\) ta có :
\(6+AB=12\Rightarrow AB=12-6=6\left(cm\right)\)
Mà : \(OA=AB\left(=6cm\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB .
b, Vì : I là trung điểm của đoạn thẳng AB
\(\Rightarrow AI=IB=\frac{AB}{2}\Rightarrow AI=IB=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
\(AI< OA\) ( vì : \(3cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và I
\(\Rightarrow OA+AI=OI\)
Thay : \(OA=6cm,AI=3cm\) ta có :
\(6+3=OI\Rightarrow OI=9\left(cm\right)\)
c, Vì : khoảng cách giữa M và I là 12cm \(\Rightarrow\) đoạn thẳng MI = 12cm
Ta có : \(I\in\) tia Ox
\(M\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và I
\(\Rightarrow MO+OI=MI\)
Thay : \(OI=9cm,MI=12cm\) ta có :
\(MO+9=12\Rightarrow MO=12-9=3\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa hai điểm O và M là 3cm
Đặt : \(A=2009+10^{10}\)
Ta có \(A=2009+10^{10}=2009+100...00\) ( 10 c/s 10 )\(=100...2009\) (8 c/s 10 )
Mà : tổng các chữ số của A là :
\(1+0+0+...+2+0+0+9=12⋮3\)
\(\Rightarrow\) \(A⋮3\Rightarrow\) A là hợp số .
Vậy : \(2009+10^{10}\) là hợp số
a) Trên tia Ox có OA = 5cm < OB = 10cm nên A nằm giữa O và B.
Vậy nên OA + AB = OB hay AB = 10 - 5 = 5 (cm)
Ta thấy A nằm giữa O và B, lại có OA = AB nên A là trung điểm OB.
b) Do I là trung điểm AB nên \(IB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
I nằm giữa O và B nên OI + IB = OB hay OI = 10 - 2,5 = 7,5 (cm)
c) M nằm trên tia đối của tia OB mà I thuộc tia OB nên O nằm giữa M và I.
Vậy thì MO + OI = MI hay OM = 12 - 7,5 = 4,5 (cm)
a) Tên cùng một tia Ox có OA và OB có OA nhỏ hơn OB ( 2cm < 4cm )
=> Điểm A nằm giữa đ o và B
b) vì đ A nằm giữa nên
OA + AB = OB
2 + AB = 4
=> AB = 4 - 2 = 2 ( cm )
c) => Điểm A trung đ của đoạn thẳng của OB
d) Vì AK là tia đối của AB
=> Đ A nằm giữa K và B
KA + AB = KB
2 + 2 = KB
=> KB = 4 ( cm )
a: Vì OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=4cm=OA
=>A là trung điểm của OB
b: MA=4+2=6cm>AB
a. Vì OA < OB ( 2<4) nên A nằm giữa O và B, ta có :
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2 = 2 (cm)
b. Vì OA = AB ( = 2) và A nằm giữa (cmt) => A là trung điểm của OB
Chỉ làm được vậy thôi á :D
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O,B (Vì OA < OB) nên OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)
b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : Điểm A nằm giữa điểm O và B ; OA = AB = OB/2 = 2cm
c) I là trung điểm của AB => IA = IB = AB/2 = 2/2 = 1 (cm)
Điểm A nằm giữa điểm O và I nên OA + AI = OI
=> OI = 2 + 1 = 3 (cm)
Điểm O nằm giữa điểm M và I nên MO + OI = MI
=> OM = MI - OI = 6 - 3 = 3 (cm)
Tự vẽ hình