Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có:
AOB<AOD(vì 40 độ<80 độ)
=>tia Ob nằm giữa Oa và Od(1)
mà AOB=\(\frac{1}{2}\)AOD=\(\frac{1}{2}\)80=BOD(2)
từ (1) và (2) =>Ob là tia phân giác của AOD
b)Oc ko là tia phân giác của góc nào
a) Tia OB là tia phân giác của góc AOD
Vì AOD=80 độ, AOB=40 độ => Tia OB là tia phân giác của AOD
b) Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả
Vì AOC=60 độ, mà 60x2=120 độ, nhưng trong đề bài không có góc nào 120 độ cả
=> Tia OC không là tia phân giác của góc nào cả
a>Vì 2 tia OB, OD cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOB = 40 độ < AOD= 80 độ ( TĐB)
=> OB nằm giữa 2 tia OA và OD (DHNB tia n/g) (1)
=> AOB+BOD = AOD (cộng góc)
TS:40 độ +BOD = 80 độ
=>BOD =80 độ - 40 độ = 40 độ
Mà AOB = 40 độ
(Ngoặc nhọn hai yếu tố này) => AOB = BOD(2)
=> OB là tia phân giác của AOD ( Định nghĩa)
b>
Vì 2 tia OB và OC cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOB = 40 độ
=> OB nằm giữa 2 tia OB và OC ( DHNB điểm nằm giữa)
=> Tia OC không phải là tia phân giác của AOC ( Định nghĩa )
Vì 2 tia OC và OD cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA mà AOC = 60 độ < AOD= 80 độ (TĐB)
=> OC nằm giữa 2 tia OA, OD ( DHNB tia nằm giữa)
=> AOC + COD = AOD (cộng góc)
TS: 60 độ + COD= 80 độ
=> COD = 80 độ - 60 độ = 20 độ
Mà AOC= 60 độ
(Ngoặc nhọn 2 yếu tố này)=> COD khác AOC
=> ỐC không phải là tia phân giác của AOD ( Định nghĩa
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)
nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)
mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.